Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ngọc Linh
3 tháng 1 2022 lúc 21:39

Giúp mik vs các bạn ơi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:51

a: Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Trịnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Minh Vũ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:13

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

b: Xét ΔABC co AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

d: AB=AC

IB=IC

Do đó: AI là trung trực của BC

=>AI vuông góc với BC

Jayna
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:28

a . Áp dụng đl pytago đảo vào t/g DEF có :

DE^2 = EF^2 - DF^2  = 5^2 - 3^2 = 16 

 DE = 4 

=> t/g DEF là tg vuông .

c . K ; H và M cùng nằm trên 1 đường thẳng  không tạo t/g đc e nhé!

Bạch Mai
Xem chi tiết
Đức Hiếu
6 tháng 4 2017 lúc 10:41

câu a theo hình của mình thì làm được rồi nhưng câu b mtheo hình của mình thì lại thấy kì kì bạn thử vẽ hình hộ mình được không

Trần Ngọc Định
6 tháng 4 2017 lúc 11:50

a) Xét ΔADI và ΔAHI , có :

ID = IH ( I là trung điểm của DH )

IA chung

góc AID = góc AIH = 90o

=> ΔADI = ΔAHI (c.g.c)

Nguyễn Lê Thảo My
18 tháng 4 2019 lúc 21:10

Có ai làm được câu c ko

sửu nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2020 lúc 13:09

Xét ΔDBC vuông tại D có DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\frac{BC}{2}\)(tính chất)

hay DM=BM=CM(1)

Xét ΔEBC vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\frac{BC}{2}\)(tính chất)

hay EM=BM=CM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM=EM

Xét ΔMED có DM=EM(cmt)

nên ΔMED cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

mà MN là đường trung tuyến ứng với cạnh DE(N là trung điểm của DE)

nên MN là đường cao ứng với cạnh DE(định lí tam giác cân)

hay MN⊥DE(đpcm)

nguyễn triệu minh
21 tháng 4 2020 lúc 14:01

Xét ΔDBC vuông tại D có DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên DM=BC2DM=BC2(tính chất)

hay DM=BM=CM(1)

Xét ΔEBC vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên EM=BC2EM=BC2(tính chất)

hay EM=BM=CM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM=EM

Xét ΔMED có DM=EM(cmt)

nên ΔMED cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

mà MN là đường trung tuyến ứng với cạnh DE(N là trung điểm của DE)

nên MN là đường cao ứng với cạnh DE(định lí tam giác cân)

hay MN⊥DE(đpcm)

~nguyễn triệu minh~