Những câu hỏi liên quan
nhocanime
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 3 2016 lúc 17:09

\(P_n=-1.\left(-1\right)^2.\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^n\)

\(P_n=-1.1.\left(-1\right)...\left(-1\right)^n\)

Nếu n lẻ \(\Rightarrow\)\(P_n=-1.1.\left(-1\right)...-1=-1\)

Nếu n chẵn \(P_n=-1.1.\left(-1\right)...1=1\) 

2013 là số lẻ \(\Rightarrow P_{2013}=-1\)

2014 là số chẵn \(\Rightarrow P_{2014}=1\)

vậy \(P_{2013}+P_{2014}=-1+1=0\)

Bình luận (0)
Tran Nguyen Thai Ha
20 tháng 3 2016 lúc 17:09

P2013=1

P2014=-1

=> P2013+P2014=0

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 3 2016 lúc 19:08
Hà đúng Bảo sai
Bình luận (0)
Tài khoản bị khóa
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 12 2020 lúc 20:13

Cái chỗ vế phải biểu thức nghĩa là gì thế bạn?

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
10 tháng 12 2020 lúc 20:29

Chắc là thế này \(3A^{n-2}_n\)

\(gt\Leftrightarrow2.n!-\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!=3.\dfrac{n!}{2!}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)\left(n-2\right)!=\left(4n+5\right)\left(n-2\right)!\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}n\left(n-1\right)=4n+5\Leftrightarrow n=10\)

\(\left(3x^3-\dfrac{1}{x^2}\right)^{10}=\left(3x^3-x^{-2}\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}3^{10-k}.x^{3\left(10-k\right)}.\left(-1\right)^k.x^{-2k}\)

\(=\sum\limits^{10}_{k=0}C^k_{10}.\left(-1\right)^k.3^{10-k}.x^{30-5k}\)

=> so hang ko chua x:  \(30-5k=0\Leftrightarrow k=6\)

\(\Rightarrow C^6_{10}.\left(-1\right)^6.3^{10-6}=17010\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Thiên An
19 tháng 7 2016 lúc 8:39

Ta sẽ chứng minh với \(n\ge1\)thì \(P_n=\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2n-1\right)^2}\right)=\frac{-2n-1}{2n-1}\)

Với \(n=1\)mệnh đề đúng vì \(1-4=-3=\frac{-2.1-1}{2.1-1}\)

Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\)tức là \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}\)

Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)tức là chứng minh \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}\)

Thật vậy \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}\)

\(=\frac{-\left(2k+1\right)}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}.\)

Theo nguyên lý quy nạp, mệnh đề đúng với mọi \(n\ge1\)

Bình luận (0)
le thi hong van
Xem chi tiết
sjbjscb
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
4 tháng 1 2020 lúc 21:54
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2020 lúc 22:46

\(\left\{{}\begin{matrix}a^3-\left(a-1\right)^2=6\\\left(b+1\right)^3-b^2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^3-\left(b+1\right)^3-\left[\left(a-1\right)^2-b^2\right]=0\)

Từ đoạn này trở đi chắc bạn đặt nhân tử chung được

Đặt \(R\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x^2+2\right)\)

\(\Rightarrow R\left(1\right)=Q\left(2\right)=Q\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)+x^2+2\)

Thay lần lượt \(x=4;x=-1\) vào \(P\left(x\right)\) và cộng lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
25 tháng 8 2019 lúc 9:48

QUÊN TOÁN 8

Bình luận (0)
Triệu Minh Anh
25 tháng 8 2019 lúc 9:56

1, TH1: x = 1 => n4 + 4 = 5 là số nguyên tố

TH2: x >= 2 => n4 \(\equiv\)1 (mod 5)

=> n4 + 4 \(⋮\)5 (ko là số nguyên tố)

Bình luận (0)
allain top
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
25 tháng 3 2016 lúc 23:07

a) Giả sử các đỉnh đa giác là các điểm biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị \(P_o=1\). Xét đa thức :

\(f=z^n-1=\left(z-1\right)\left(z-\omega\right)........\left(z-\omega^{n-1}\right),\omega=\cos\frac{2\pi}{n}+i\sin\frac{2\pi}{n}\)

Rõ ràng :

\(n=f'\left(1\right)=\left(1-\omega\right)\left(1-\omega^2\right)...\left(1-\omega^{n-1}\right)\)

Lấy Modun 2 vế ta được kết quả

b) Ta có :

\(1-\omega^k=1-\cos\frac{2k\pi}{n}-i\sin\frac{2k\pi}{n}=2\sin^2\frac{k\pi}{n}-2i\sin\frac{k\pi}{n}\cos\frac{k\pi}{n}\)

          \(=2\sin\frac{k\pi}{n}\left(\sin\frac{k\pi}{n}-i\cos\frac{k\pi}{n}\right)\)

Do đó : \(\left|1-\omega^k\right|=2\sin\frac{k\pi}{n},k=1,2,....,n-1\)

Sử dụng a) ta có điều phải chứng minh

c) Xét đa giác đều \(Q_oQ_1.....Q_{2n-1}\) nội tiếp trong đường tròn, các đỉnh của nó là điểm biểu diễn hình học của \(\sqrt{n}\) của đơn vị.

Theo a) \(Q_oQ_1.Q_oQ_2....Q_oQ_{2n-1}=2n\)

Bây giờ xét đa giác đều \(Q_oQ_2....Q_{2n-1}\)  ta có \(Q_oQ_2.Q_oQ_4..Q_oQ_{2n-2}=n\)

Do đó \(Q_oQ_1.Q_oQ_3..Q_oQ_{2n-1}=2\) Tính toán tương tự phần b) ta được

\(Q_oQ_{2k-1}=2\sin\frac{\left(2k-1\right)\pi}{2n},k=1,2....n\) và ta có điều phải chứng minh

 

Bình luận (0)