13,5 : 1,08
Viết hết ra ạ
13,5 : 1,08
Đốt cháy một lá nhôm nặng 13,5 gam trong một bình hình lập phương có cạnh là 4 dm, đựng không khí (đktc). Biết rằng xảy ra phản ứng giữa nhôm và oxi.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b/ Lá nhôm có cháy hết không?
c/ Tính khối lượng sản phẩm sinh ra.
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\ V_{kk}=4^3=64\left(dm^3\right)=64\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{64}{5.22,4}=\dfrac{4}{7}\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
LTL: \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{\dfrac{4}{7}}{3}\rightarrow\)O2 dư, lá nhôm cháy hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 4,5 km hết 1/3 giờ.Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 13,5 km thì hết bao nhiêu thời gian
giúp với ạ,cần gấp hưua dtick
V=4,5:1/3=13,5km/h
Thời gian đi là 13,5/13,5=1h
Hòa tan hoàn toàn 11,28 gam oxit kim loại kiềm A trong 100 ml dung dịch axit H2 SO4 1m tạo ra dung dịch X Dd X hào tan vừa hết 1,08 g Al . Tìm ct oxide trên
Gọi CTHH cần tìm là A2O.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{1,08}{27}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
TH1: H2SO4 dư.
PT: \(A_2O+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2O\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{A_2O}+\dfrac{3}{2}n_{Al}\Rightarrow n_{A_2O}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O}=\dfrac{11,28}{0,04}=282\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=133\left(g/mol\right)\)
→ A là Cs.
Vậy: CTHH cần tìm là Cs2O.
TH2: H2SO4 hết.
PT: \(A_2O+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2O\)
\(A_2O+H_2O\rightarrow2AOH\)
\(2Al+2AOH+2H_2O\rightarrow2AAlO_2+3H_2\)
Theo PT: \(n_{A_2O}=n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{AOH}=n_{H_2SO_4}+\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O}=\dfrac{11,28}{0,12}=94\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
→ A là K.
Vậy: CTHH cần tìm là K2O.
Hoà tan hết 6,5 gam Kẽm vào 150ml dung dịch axit sunfuric loãng (khối lượng riêng D= 1,08 g/ml)
a/ Tính thể tích khí thoát ra(đktc)?
b/ Tính nồng độ phần trăm của muối có trong dd sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.1......................0.1..........0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=150\cdot1.08=162\left(g\right)\)
\(m_{dd}=6.5+162-0.1\cdot2=168.3\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0.1\cdot161}{168.3}\cdot100\%=9.56\%\)
Đốt cháy hết 13,5 gam nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
a. Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra?
b. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
giúp mik vs
a)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to-- 2Al2O3
_____0,5-->0,375--->0,25
=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)
b) VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 (l)
=> Vkk = 8,4.5 = 42 (l)
Cho 13,5 g kim loại al tác dụng với o2 sinh ra nhôm axit a) viết phản ứng hóa học b) tính khối lượng và thể tích của oxi tham gia phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\a, 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,5=0,375\left(mol\right)\\ m_{O_2}=32.0,375=12\left(g\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
Một bao chứa đầy gạo , lần thứ nhất lấy ra số gạo bằng 80% số gạo còn lại trong bao lần thứ hai lấy ra 13,5 kg gạo . lần thứ 3 lấy ra 11,5 kg gạo thì vừa hết số gạo .Hỏi lúc đầu khi bao chứa đầythì co bao nhiêu kg gạo
Số gạo còn lại trong bao sau lần đầu lấy là
13,5 + 11,5 = 25 (kg)
Lần thứ nhất lấy ra số gạo là
25 x 80% = 20 (kg)
Số gạo lúc đầu khi bao chứa đầy gạo là
20+25=45 (kg)
Đáp số: 45kg gạo
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
a, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b, ta có : nFe = 13.5/56 =0.24 mol =>> nH2 =0.24 mol
=>> VH2 = 0.24x22.4= 5.376 (lít)
c, nFeCl2 = nfe = 0.24 mol => mFeCl2 = 0.24x 127= 30.48gam
lưu ý: t lấy số mol sắt là xấp xỉ do nó lẻ quá