a)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to-- 2Al2O3
_____0,5-->0,375--->0,25
=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)
b) VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 (l)
=> Vkk = 8,4.5 = 42 (l)
a)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to-- 2Al2O3
_____0,5-->0,375--->0,25
=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)
b) VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 (l)
=> Vkk = 8,4.5 = 42 (l)
Đốt cháy 33,6 gam Sắt trong khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
c. Tính thể tích không khí cần dùng (biết thể tích khí oxi chiếm 21% thể tích không khí)
d. Nếu dẫn 8,96 lít hidro (ở đktc) vào ống đựng oxit sắt từ thu được ở phản ứng trên thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Đốt cháy 13,5g kim loại nhôm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm nhôm oxit . Tính khối lượng KMnO4 cần nung nóng để thu được thể tích khí oxi nói trên , biết rằng quá trình thu khí lượng oxi hao hụt 10%
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ?
b. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên giả sử quá trình thu khí oxi bị hao hụt 10% ?
Bài 1:Đốt cháy 16,8 gam sắt trong không khí, người ta thu được ôxit sắt từ ( Fe3O4) . a) Viết PTHHb) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. c) Tính khối lượng chất tạo thành theo 2 cách.
. Để đốt cháy hết 10,8 gam nhôm cần dùng V lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam nhôm oxit. Tìm giá trị của a và V. (Cho: Al = 27; O = 16)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?