Quan sát Mặt Trời buổi sáng, hãy xác định phương hướng ở nơi em đang đứng.
Em hãy giải thích vì sao khi quan sát Mặt trời từ Trái Đất, ta lại thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều?
tham khảo:
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Tham khảo
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Xác định các phương dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn.
- Bước 1: Quan sát để xác định phương Mặt Trời mọc vào buổi sáng, phương Mặt Trời lặn vào buổi chiều.
- Bước 2: Đừng dang hai tay ngang vai, từ từ xoay người để tay phải chỉ về phương Mặt Trời mọc, tay trái hướng về phương Mặt Trời lặn.
- Bước 3: Lần lượt xác định các phương đông, tây, bắc, nam.
Các bạn tự thử thực hiện nha
Quan sát tư thế đứng của bạn Hòa vào buổi sáng, buổi chiều và cho biết:
- Tay phải của Hòa chỉ về phương nào? Tay trái của Hòa chỉ về phương nào?
- Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của Hòa?
- Nêu cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn.
- Tay phải của Hòa chỉ về phương đông. Tay trái của Hòa chỉ về phương tây.
- Hai phương còn lại ở trước mặt và sau lưng so với vị trí của Hòa.
- Cách xác định bốn phương chính dựa vào phương mặt trời mọc và lặn: Dang thẳng hai tay, tay phải chỉ về hướng mặt trời mọc - phương đông, tay trái chỉ về hướng mặt trời lặn - phương tây thì phía trước mặt là phương bắc và phía sau lưng là phương nam.
Thế nào là hiện tượng Nhật thực?
A.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta quan sát thấy Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng.
B.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không quan sát được Mặt trăng.
C.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không quan sát được Mặt trời.
D.Là đứng ở những nơi trên Trái đất ta không nhận được ánh sáng của Mặt trời do bị Mặt trăng che khuất.
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn sau đây và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
1. Hoa hướng dương luôn hướng về phía ánh sáng mặt trời.
2. Khi trồng cà chua treo ngược, thân cà chua có xu hướng mọc cong lên phía trên (hướng ngược chiều trọng lực).
3. Rễ của nhiều loài cây sống ở vùng khô hạn, thiếu nước thường mọc rất dài, lan rộng và đâm sâu xuống lòng đất.
4. Một số loài thực vật như cây trinh nữ, cây bắt ruồi,… có hiện tượng khép lá khi bị va chạm.
5. Người ta thường phải làm giàn khi trồng bầu, bí.
STT | Nội dung vấn đề | Câu hỏi nghiên cứu |
1 | Hoa hướng dương luôn hướng về phía ánh sáng mặt trời. | Có phải ánh sáng mặt trời đã gây nên tính hướng sáng dương ở hoa? |
2 | Thân cây luôn có xu hướng mọc cong lên phía trên. | Có phải thân cây có tính hướng trọng lực âm? |
3 | Rễ cây luôn hướng về phía có nguồn nước. | Có phải rễ cây có tính hướng nước dương? |
4 | Một số loài thực vật có hiện tượng khép lá khi bị va chạm. | Có phải lá cây bị khép lại khi va chạm là hiện tượng ứng động ở thực vật? |
5 | Bầu, bí sẽ sinh trưởng và phát triển tốt hơn khi làm giàn. | Có phải các cây thân leo có tính hướng tiếp xúc? |
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất?
Tại sao ta có thể xác định phương hướng bằng mặt trời?
□ Vì mặt trời luôn chiếu sáng xuống trái đất.
□ Vì mặt trời luôn tỏa nhiệt xuống trái đất.
□ Vì mặt trời luôn mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây.
Vì mặt trời luôn mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây
vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8 và một cái cột đèn có bóng dài 5m . hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm để xác định chiều cao của cột đèn. biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song
+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn.
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó
Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.
Quan sát hình 1.4 trang 116 SGK (Chân trời sáng tạo), em hãy xác định tọa độ địa lý của điiểm A, B, C, D