Tim đập nhanh có gây hại ko? Vì sao
Nguyên nhân tim đập nhanh có thể do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như tâm lý, chất kích thích, các hoạt động của cơ thể trước đó, cụ thể:
Xúc động mạnh, căng thẳng, hoảng sợ.Trầm cảm.Dùng chất kích thích như caffeine, rượu, nicotine, cocaine.Do tác dụng phụ của thuốc ho, cảm cúm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh, giảm cân, thuốc làm thông mũi.Sốt.Tập luyện quá sức.Thay đổi nội tiết tố do rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, mang thai.Sự nhạy cảm với thức ăn: ăn quá nhiều tinh bột, đường, chất béo, muối, nitrat, bột ngọt (MSG).Ngoài ra, nhịp tim nhanh cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng:
Bệnh tim mạch bẩm sinh hay thứ phát: hẹp hở van tim, bệnh mạch vành, cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim.Rối loạn nhịp tim.Cường giáp.Huyết áp thấp.Mất cân bằng điện giải do rối loạn, dị dạng kênh di truyền, mất nước.Tiểu đường.Bệnh phổi.Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây ra các biến chứng:
+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất. Có vẻ như đã có vấn đề tim mạch nặng ví dụ bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh hay cơn nhịp nhanh,...
+ Ngưng tim: Dù là hiếm gặp nhưng cơn nhịp nhanh có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.
+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não
+ Suy tim: Giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ,...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.
1. Vì sao tim đập nhanh lại có hại
Tim đập nhanh có nguy hiểm không? Tim đập nhanh trong thời gian ngắn không đáng lo ngại. Trong khoảng thời gian ngắn chưa ảnh hưởng đến tim mạch. Nếu tình trạng kéo dài sẽ rất nguy hiểm, có thể gây suy tim do tim phải hoạt động quá sức.
Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây các biến chứng nặng như sau:
+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất.
+ Ngưng tim: có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.
+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não
+ Suy tim: giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ, ...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.
cho mình hỏi tim kangaroo đập bao nhiêu lần 1 phút? Tim của kangaroo có đập nhanh khi chạy nhảy hay ko?
19.Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng?
(30 Points)
A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng.
B. Vì chúng hút nhựa cây.
C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây.
D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây.
Ai trả lời nhanh dc 5 sao nha ^^
Tại sao ô nhiễm không khí lại gây hại đến hệ hô hấp? Vì sao hút thuốc lá có hại cho hệ hô hấp? Nêu biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp trách các tác nhân gây hại.
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là: Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Cách phòng tránh:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
Chúc bạn học tốt☺
THAM KHẢO
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Các biện pháp
+ Đeo khẩu trang
+ Vệ sinh mũi thường xuyên
+ Giữ ấm đường thở
+ Uống nhiều nước
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng.
+ Không hút thuốc lá thụ động và chủ động
+Trồng nhiều cây xanh
Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa?
A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.
B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.
C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.
D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D Con lai có sức sống kém dần.
Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là
A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.
B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.
C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.
D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.
Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.
B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).
C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.
D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.
Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:
A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.
D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là
100%
50%
25%
20%
Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.
Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.
Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa?
A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.
B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.
C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.
D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D Con lai có sức sống kém dần.
Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là
A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.
B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.
C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.
D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.
Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.
B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).
C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.
D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.
Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:
A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.
D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là
100%
50%
25%
20%
Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.
C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.
D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
1.D
2.D
3.C
4.C
5.C
6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
7.25%
8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Sóng thần vì sao gây hại nghiêm trọng
Help me
Tham khảo
với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương.
Tham khảo
Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới.
Bởi vì nó có thể lên cao tới vài mét và áp lực nước mạnh ập vào bờ đè nén tất cả công trình cao thấp đổ xuống =)
Xyanua Kali có chất gì?
Xyanua Kali có hại gì, có gây chết người không?
Vì sao nhiều người xấu hay sử dụng Xyanua Kali để đầu độc?
TL các câu hỏi này nhé, mik tick cho 2 bạn đầu tiên nhanh nhứt
tham khảo
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Tham khảo:
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
Xyanua Kali có chất gì? Châts độc
Xyanua Kali có hại gì, có gây chết người không? Có gây chết người
Vì sao nhiều người xấu hay sử dụng Xyanua Kali để đầu độc? Vì nó sẽ chết dần, đủ tg cho ng trốn ( nghe thế )
TL các câu hỏi này nhé, mik k cho 2 bạn đầu tiên nhanh nhứt