Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Magic Music

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

 

Minh Nguyễn
24 tháng 1 2022 lúc 10:14

Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa? 

A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.

B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.

C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.

D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.

Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là: 

A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.

B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.

D Con lai có sức sống kém dần.

Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là

A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.

B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.

C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.

D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.

Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?

A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.

B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).

C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.

D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.

Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:

A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.

B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.

C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.

D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.

Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.

Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.

Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là 

100%

50%

25%

20%

Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:

 A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.

C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.

D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
24 tháng 1 2022 lúc 10:14

1.D

2.D

3.C

4.C

5.C

6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.

7.25%

8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Thị Nhã Linh
Xem chi tiết
Thị Ánh
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Huong Giang Hoang
Xem chi tiết
Maiphunggiao
Xem chi tiết
Hiệpp Nguyễn
Xem chi tiết
cứuuuu
Xem chi tiết
linh linh
Xem chi tiết