Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Ngọc linh_kimichio
23 tháng 5 2022 lúc 17:09

Tham khảo:

Về thăm miền quê Kinh Bắc, dường như mỗi bước chân của du khách đều chạm vào dấu ấn của văn hoá và lịch sử. Điểm dừng chân đầu tiên là làng Đình Bảng nổi tiếng, nay là Phường Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Làng Đình Bảng có di tích  Lăng Lý Bát Đế, Đền Cổ Pháp, nơi yên nghỉ của các vua Lý. Ngoài ra còn có Đền Đô ( còn gọi là Đền Lý Bát Đế), nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, những bậc minh quân đã khai mở một triều đại vàng son ( từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 13) của nước Đại Việt. Ông Nguyễn Thạc Kim cán bộ quản lý di tích Đền Đô, cho biết:  "Khi Nhà Lý lên ngôi đã xây dựng nền quân chủ thống nhất, một lãnh thổ thống nhất và một chính quyền thống nhất và từ đó Nhà Lý đã xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội và văn hoá, làm nền tảng cho nền văn hoá, văn minh Đại Việt sau này và xây dựng quân đôi vững mạnh. Dân ở thời bình làm nông nghiệp,còn khi có chiến tranh là những người lính. Với chính sách như thế, nhà Lý đã xây dựng nền kinh tế vững mạnh, đồng thời bảo vệ được lãnh thổ của Nhà nước Đại Việt 
Kudo Shinichi
23 tháng 5 2022 lúc 17:29

Về thăm miền quê Kinh Bắc, dường như mỗi bước chân của du khách đều chạm vào dấu ấn của văn hoá và lịch sử. Điểm dừng chân đầu tiên là làng Đình Bảng nổi tiếng, nay là Phường Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Làng Đình Bảng có di tích  Lăng Lý Bát Đế, Đền Cổ Pháp, nơi yên nghỉ của các vua Lý. Ngoài ra còn có Đền Đô ( còn gọi là Đền Lý Bát Đế), nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, những bậc minh quân đã khai mở một triều đại vàng son ( từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 13) của nước Đại Việt. Ông Nguyễn Thạc Kim cán bộ quản lý di tích Đền Đô, cho biết:  "Khi Nhà Lý lên ngôi đã xây dựng nền quân chủ thống nhất, một lãnh thổ thống nhất và một chính quyền thống nhất và từ đó Nhà Lý đã xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội và văn hoá, làm nền tảng cho nền văn hoá, văn minh Đại Việt sau này và xây dựng quân đôi vững mạnh. Dân ở thời bình làm nông nghiệp,còn khi có chiến tranh là những người lính. Với chính sách như thế, nhà Lý đã xây dựng nền kinh tế vững mạnh, đồng thời bảo vệ được lãnh thổ của Nhà nước Đại Việt 

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
23 tháng 5 2022 lúc 20:37

1  Từ xa xưa, Kinh Bắc là địa bàn chủ yếu để triển khai các chính sách bảo vệ  đất nước, phát triển văn hoá của các triều đại phong kiến Việt Nam. Kinh Bắc xưa còn  nổi tiếng là vùng đất văn hiến với công trình tiêu biểu là Văn Miếu Bắc Ninh, nơi tôn thờ trên 600 tiến sỹ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 các vị đại khoa trong lịch sử thi cử của các triều đại phong kiến. Nền văn hiến ở vùng đất Kinh Bắc ngày nay vẫn được thể hiện trong truyền thống văn hoá, nếp sống người dân mỗi làng quê.  Khách hành hương tới mảnh đất này đi tới đâu cũng thấy dấu ấn, dấu tích huyền thoại minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc. Để khi rời xa, những địa danh, tên đất, tên làng luôn in đậm trong  ký ức./.

2 Kinh Bắc là vùng đất có nền văn hiến lâu đời:  gồm hai tỉnh : Bắc Ninh và Bắc Giang.

- Nơi đây có nhiều di sản văn hóa vật thể đặc sắc như:

+ chùa Dâu

+ chùa Bút tháp

+ đền Vua Bà

+ đền Đô

+ văn miếu Bắc Ninh

+....

- Nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: nghệ thuật ca trù, tuồng, chèo…

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống

Nguyễn Hoàng Kim Yến
Xem chi tiết
Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:44

Trả lời:

Là cuộc khỏi nghĩa đẹp, để lại dấu ấn đậm sâu trong lòng người dân.

@sen phùng

 

♌♋□ 📄&🖰
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 23:28

Tham khảo
Một di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới là Khu di tích cố đô Huế. Khu di tích cố đô Huế là một thành phố cổ được xây dựng vào thế kỷ 17 và 18, là kinh đô của triều đại Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1945. Khu di tích bao gồm nhiều công trình kiến trúc độc đáo, bao gồm các cung điện, đền thờ, lăng tẩm và các công trình khác. Giá trị lịch sử và văn hoá của Khu di tích cố đô Huế là rất lớn. Nó là một ví dụ tuyệt vời về kiến trúc và nghệ thuật của triều đại Nguyễn, và cũng là một minh chứng cho sự phát triển của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đó. Ngoài ra, Khu di tích cố đô Huế còn có giá trị về mặt tôn giáo, văn hóa và tâm linh, vì nó là nơi có nhiều đền thờ và lăng tẩm của các vị hoàng đế và các thành viên của gia đình hoàng gia. Để bảo tồn và phát huy giá trị của Khu di tích cố đô Huế, các biện pháp đã được đưa ra, bao gồm việc tăng cường quản lý và bảo vệ các công trình kiến trúc, tăng cường giáo dục và tuyên truyền về giá trị của di sản, và phát triển du lịch bền vững để giúp tăng cường sự nhận thức và quan tâm của công chúng đối với di sản này.

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 23:56

Tham Khảo

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:53

refer

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 4 2022 lúc 11:40

Refer

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Lam Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:35

Cà phê, ca cao, điều, hồ tiêu, chè, lạc.

Hương Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 1:02

- Lĩnh vực nông nghiệp: cà chua, cây dưa, cây bưởi, cây hồng xiêm, cây đậu,...

- Lĩnh vực xây dựng: các cây lấy gỗ như cây sưa, 

- Lĩnh vực dịch vụ: các cây trồng làm cảnh như cây hoa mẫu đơn, cây đào,...

-Lĩnh vực y học: cây xạ đen, cây bồ kết

Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 22:32

C

Như Nguyệt Đỗ
15 tháng 12 2021 lúc 8:24

Câu D nha.

Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 20:32

Em tham khảo nhé !

 

Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn nghèo túng mà ta vẫn giữ được lối sống trong sạch, thanh cao, thì thật là quý giá vô cùng. Từ ngàn đời xưa việc giữ gìn nhân cách phẩm giá con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào đã được ông cha ta nhắc nhở qua câu tục ngữ:

Đói cho sạch, rách cho thơm

Đọc câu tục ngữ ta gặp ngay hai cảnh tượng đói và rách. Nhưng đối lập với hai cảnh tượng ấy lại là tính chất sạch và thơm . Như vậy ta cần hiểu rõ các chi tiết ấy để thấm nhuần lời dạy của ông cha ta. Đói nghĩa là thiếu thốn đủ thứ, không có cuộc sống đầy đủ. Và đã nghèo đói, thiếu thốn thì khó mà lành lặn cho được. Nghĩa là phải rách. Câu tục ngữ đã đặt con người ta vào tình huống thiếu thốn đến cơ cực. Vậy mà khi nghèo đói, thiếu thốn thì ta vẫn phải giữ cho sạch sẽ, tức là quần áo dù không lành lặn, có thế rách, vá víu nhưng phải sạch sẽ không có mùi hôi bẩn thỉu. Đã có biết bao người nghèo được như thế? Trên thực tế xã hội nếu hiểu theo nghĩa thực của câu tục ngữ thì quả là hiếm. Nhưng ở đây ông cha ta đã mượn những tính chất sạch, thơm để nhằm giáo dục con người.

Trong cuộc sống nhiều khi người ta vin vào cảnh túng nghèo thiếu thốn để đổ lỗi cho việc ăn mặc rách nát hoặc bẩn thỉu của mình. Đó chỉ là cái hình thức bên ngoài nhưng còn nhân cách và phẩm giá con người thì sao? đó mới chính là cái cốt lõi mà câu tục ngữ muốn đề cập tới. Sạch và thơm không phải tự nhiên mà có được, điều này phải do chính con người tạo ra mới có. Nói một cách đúng hơn là do suy nghĩ, nhận thức của con người. Ta có thể hiểu rằng: dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng phải giữ cho được sự trong sạch, thanh cao, đẹp đẽ của tâm hồn, nghĩa là dù trong mọi tình huống no hay đói, rách rưới hay sung túc, con người ta đều phải biết giữ gìn nhân cách, lòng tự trọng của mình, đừng làm những điều xấu xa, bỉ ổi, bậy bạ để tổn thương đến danh dự cá nhân, danh dự gia đình. Bản thân mỗi người phải biết tự kiềm chế, phải sáng suốt và hết sức bình tĩnh trước mọi tình huống, mọi vấn đề, đừng vì nghèo túng hay vì vụ lợi cá nhân hoặc bất cứ một lý do nào khác mà bán rẻ lương tâm, danh dự của mình. Trong thực tế văn học đã cho chúng ta thấy điều đó. Nhân vật Lão Hạc trong truyện Lão Hạc (Nam Cao) là một hình tượng tuyệt đẹp và rất đáng trân trọng. Trước cái nghèo túng trầm trọng lão thà chết trong sạch chứ không thể để cho chính cái nghèo kia biến lão thành kẻ trộm cắp. Cái chết xót xa, đau đớn của Lão Hạc đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi Lão Hạc là người nông dân nghèo nhưng có được tấm lòng và nhân cách đáng quý, thanh cao, đẹp đẽ, đáng khâm phục.

Hay nhân vật Chị Dậu trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố), vì quá nghèo mà phải bán con, bán chó để lấy tiền nộp sưu cho chồng. Vậy mà chị thẳng thắn ném thẳng nắm bạc vào mặt tên tri phủ Tư Ân để giữ gìn vào bảo vệ lòng chung thuỷ đối với chồng.

Tất cả những tấm gương ấy đều là những nhân cách cao đẹp. Đặc biệt trong ca dao thì hình tượng con cò trong bài ca dao con cò mà đi ăn đêm là hình ảnh tiêu biểu cho người dân lao động bình thường, nghèo khó cơ cực, túng thiếu đói rách nhưng biết giữ gìn tiếng thơm cho con cháu đời sau.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người. Thấm nhuần giá trị câu tục ngữ trên, mỗi người chúng ta cố gắng thực hiện tốt lời dạy trên.

Trong thực trạng xã hội ngày nay, đứng trước nguy cơ chạy theo đồng tiền, thì phẩm giá con người, nhân cách con người lại càng là một vấn đề hết sức quan trọng. Mỗi chúng ta quyết tâm giữ được sạch, thơm trong hoàn cảnh xã hội hiện nay quả là điều đáng quý.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2019 lúc 12:11

Chọn C