Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II - Địa lí 8

Đỗ Trọng TÍn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:16

Câu 1: Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông ở nước ta:

Biển Đông ở Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nên có những đặc điểm khí hậu và hải văn sau:

- Khí hậu nhiệt đới độ ẩm: Biển Đông thường có môi trường khí hậu nhiệt đới độ ẩm với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Mùa mưa diễn ra vào mùa hè, còn mùa khô vào mùa đông.

- Biến đổi nhiệt độ và thời tiết: Biển Đông có biến đổi nhiệt độ và thời tiết mùa vụ rõ rệt, đặc biệt là trong mùa bão. Sự xuất hiện của cơn bão có thể gây ra sóng biển lớn và cuộn sóng nguy hiểm.

- Vùng hải văn đa dạng: Biển Đông nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nên nó có độ sâu lớn và đa dạng về hải văn. Vùng biển này là nơi sống của nhiều loài cá quý hiếm và đa dạng sinh học biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:17

Câu 2: Thuận lợi và khó khăn của biển Đông đối với sự phát triển kỹ thuật và đời sống:

Thuận lợi:

- Nguồn thực phẩm và nguyên liệu: Biển Đông cung cấp nguồn thực phẩm quý báu như cá, mực, và tôm, là nguồn sống chính của nhiều cộng đồng ven biển và nguồn thực phẩm quan trọng cho người dân.

- Giao thông và thương mại: Biển Đông là một trong những tuyến giao thông biển quan trọng của thế giới, kết nối các quốc gia trong khu vực và trên toàn cầu. Nó cung cấp đường đi tới các cảng biển quốc tế và thúc đẩy thương mại quốc tế.

- Nguồn năng lượng: Dưới đáy biển Đông có tiềm năng năng lượng lớn, đặc biệt là dầu khí và khí đốt tự nhiên, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho sự phát triển kinh tế.

Khó khăn:

- Môi trường và biến đổi khí hậu: Sự khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường đã gây ra sự suy thoái môi trường biển Đông. Biến đổi khí hậu, tăng nhiệt độ biển, và nâng cao mực nước biển có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho đời sống và kinh tế của người dân ven biển.

- Xung đột lãnh thổ: Biển Đông đã trở thành một vùng nhiều xung đột lãnh thổ và chủ quyền giữa các quốc gia, gây ra căng thẳng và an ninh khu vực.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 1:30

chọn B

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
17 tháng 4 2022 lúc 8:01

lx

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Trang
17 tháng 4 2022 lúc 8:22

lỗi 

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 23:56

Tham Khảo

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  
Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:53

refer

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 4 2022 lúc 11:40

Refer

Câu 1:

Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao  hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình  núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu. - Vòng cung.  

Câu 2:

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

– Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

– Hạn chế: Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

bạn tham khảo nha 

Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc, thực dân xâm chiếm?

-- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
Xu 6 xí=))
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tham khảo:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
Kaito Kid
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tk

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
6 tháng 4 2022 lúc 20:44

Tham Khảo

– Nước ta còn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á, nên khí hậu  nước ta có 2 mùa rõ rệt:  

– Nước ta giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng  sâu sắc của biển Đông.  

– Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương nên có tài nguyên khoáng sản phong phú. 

– Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên tài  nguyên sinh vật phong phú và đa dạng. 

– Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên giữa các vùng miền.

– Về kinh tế: 

+ Tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế và vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 

+ Điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan  hệ ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực. 

– Về văn hoá – xã hội:  

+ Tạo thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển  với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. 

+ Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa, kể cả kinh nghiệm sản xuất…  

– Về chính trị và quốc phòng: 

+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Một khu vực kinh  tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.

+ Biển Đông của nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong  công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. 

– Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, tính thất thường của thời tiết, các tai  biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh…) thường xuyên xảy ra gây tổn thất lớn đến  sản xuất và đời sống. 

– Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược quan trọng ở nước ta. – Đặt nước ta vào thế vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới.

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Tòi >33
2 tháng 4 2022 lúc 19:26

thuộc tỉnh đà nẵng

Bình luận (0)
ka nekk
2 tháng 4 2022 lúc 19:27

Đà Nẵng

Bình luận (0)
Mạnh=_=
2 tháng 4 2022 lúc 19:27

Quảng Ngãi

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Mạnh=_=
2 tháng 4 2022 lúc 19:22

tham khảo

Diện tích khoảng 126.250km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310km và nơi hẹp nhất khoảng 220km. Vịnh Bắc Bộ là vịnh tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng từ 40 – 50m, nơi sâu nhất khoảng 100m; đáy biển tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ

Bình luận (0)
laala solami
2 tháng 4 2022 lúc 19:26

Tham khảo

Diện tích khoảng 126.250km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310km và nơi hẹp nhất khoảng 220km. Vịnh Bắc Bộ là vịnh tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng từ 40 – 50m, nơi sâu nhất khoảng 100m; đáy biển tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ.

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
3 tháng 4 2022 lúc 8:53

tham khảo:

Diện tích khoảng 126.250km2, chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310km và nơi hẹp nhất khoảng 220km. Vịnh Bắc Bộ là vịnh tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng từ 40 – 50m, nơi sâu nhất khoảng 100m; đáy biển tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
29 tháng 3 2022 lúc 21:11

Tham khảo:

- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2

Bình luận (0)
Dark_Hole
29 tháng 3 2022 lúc 21:11

Diện tích phần biển Việt Nam là khoảng 1 triệu ki lô mét vuông

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
29 tháng 3 2022 lúc 21:11

gần 1 triệu km2??

Bình luận (0)