vì sao nói giai đoạn tân kiến tạo có ý nghĩa quan trọng nhất
vì sao nói giai đoạn tân kiến tạo có ý nghĩa quan trọng nhất
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
vì sao nói địa hình nước ta là dạng địa hình già được nâng cao trẻ lại và tạo thanh nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau
– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải – Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam .
Câu 1 : Vì sao nói giai đoạn Tân Kiến Tạo là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhất ?
Câu 2 : Vì sao nói địa hình nước ta là dạng địa hình già , được nâng cao trẻ lại và tạo thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau ?
Câu 3 : Ý nghĩa của địa hình đồng bằng đối với đời sống và sản xuất của con người ?
Câu 4 : ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn của nước ta
Câu 1:
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
Câu 2:
– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải ‘
– Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam
1) Tại sao Việt Nam có lịch sử quan hệ song phương với các nước Đông Nam Á từ rất sớm và phát triển bền vững cho đến ngày nay?
2) Em hãy cho biết các điểm cực ( đông - tây ) trên đất liền của nước ta có ý nghĩa như thế nào?
Viết công thức tính mật độ dân số, tính tỉ lệ phần trăm của số a.
Nêu 1 số thành tựu nổi bật của nền kinh tế-xã hội nước ta từ sau khi tiến hành công cuộc đổi mới? (Địa 8)
Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được thành tựu to lớn, toàn diện.
- Nền kinh tế - xã hội đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài nhiều năm đế đi vào thế ổn định.
- Tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế thay đổi, giảm tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước.
- Nông nghiệp: Đã đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, đã hình thành các vùng chuyên canh.
- Công nghiệp: đã hình thành các ngành trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Dịch vụ: ngày càng đa dạng, phát triển nhanh, phục vụ nhu cầu đời sống trong nước.
- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập.
- Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.
các quá trình nào thể hiện sự tác động mạnh mẽ của ngoại lực trong môi trường nhiệt đới ấm gió mùa ở nước ta
1 .Nêu ý nghĩa cơ bản của vị trí địa lí về mặt tự nhiên của việt nam?
2. Nêu giá trị về kinh tế an ninh quốc phòng của biển đông?
3. Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận không. Vì sao?
4. Việc khai thác tài nguyên khoáng sản có khả năng dẫn đến hậu quả nào?
Giúp e vs ạ mai e kiểm tra rồi ạ 😭
1.Đặc điểm của vùng biển VN.VN có biên giới chung trên biển với quốc gia nào?
2.Đặc điểm chung của biển đông.Biển đông tiếp giáp với những quốc gia nào?
3.Giải thích vì sao khí hậu trên biển khác trên đất liền?
4.Xác định trên bản đồ các mỏ khoáng sản than,dầu mỏ,bôxít,sắt,crôm thiếc,aquatic,đá quý
1.*– Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
– Diện tích :3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.
*Việt Nam có chung biên giới với các quốc gia: Cam-pu-chia; Lào, Trung Quốc
2.*Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.Biển Đông trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc, thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp. Diện tích Biển Đông là 3 447 000 km2. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, độ sâu trung bình của các vịnh dưới 100 m. *Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. 3.Cô Ngọc Hnue giúp bạn giải câu này nha cô tại em không biết làm câu này^,^ 4.+Than: Quảng Ninh (than đá), đồng bằng sông Hồng (than nâu), đồng bằng sông Cửu Long (than bùn)... +Dầu mỏ:Thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu)... +Bôxít: Tây Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn... +Sắt: Thái Nguyên,Hà Giang, Hà Tĩnh.... +Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)... +Thiếc: Cao Bằng, Nghệ An... +Apatic: Lào Cai.... +Đá quý: Tây Nguyên, Lào Cai, Nghệ An......Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng ở Việt Nam qua 1 số năm
Năm | 1943 | 1993 |
2001 |
2017 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8,6 | 11,8 | 9,8 |
Đơn vị: triệu ha
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng ở VN
b. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng ở nước ta.
a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)
b) Nhân xét
Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.