Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II - Địa lí 8

Lê Minh Hiếu
4 tháng 1 2021 lúc 11:33

Bạn vẽ biểu đồ tròn nhé.

Lấy số cơ cấu (đơn vị %) nhân với 3,6 để ra số góc. Rồi dùng thước đo độ để vẽ nha.

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Đặng Shredder
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
25 tháng 12 2020 lúc 21:24

đây nha bạn

https://dethihocki.com/

Bình luận (2)
Oai Đinh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 5 2018 lúc 15:07

1. Nguyên nhân nào đã tạo cho Việt Nam giàu có về khoáng sản?

- Lãnh thổ Việt Nam nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.

=> Nguyên nhân đó là do vị trí địa lí trên Trái Đất đã tạo cho Việt Nam giàu có về khoáng sản.

2. Chứng minh biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú?

– Tài nguyên khoáng sản:
+ Nguồn muối vô tận.
+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp (ôxit titan, cát trắng).
+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa).

– Nguồn lợi sinh vật biển:
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vích, hải sâm…).
+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ)

Tham khảo nha bạn! Chúc bạn học tốt! =)))

Bình luận (0)
Quân Vũ
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
1 tháng 5 2018 lúc 21:13

- Câu 2 có trong vở mà. Tiết 35

Bình luận (0)
Phong Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 3 2018 lúc 15:06

1.*– Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
– Diện tích :3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.

*Việt Nam có chung biên giới với các quốc gia: Cam-pu-chia; Lào, Trung Quốc

2.*Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.Biển Đông trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc, thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp. Diện tích Biển Đông là 3 447 000 km2. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, độ sâu trung bình của các vịnh dưới 100 m. *Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. 3.Ngọc Hnue giúp bạn giải câu này nha cô tại em không biết làm câu này^,^ 4.+Than: Quảng Ninh (than đá), đồng bằng sông Hồng (than nâu), đồng bằng sông Cửu Long (than bùn)... +Dầu mỏ:Thềm lục địa phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu)... +Bôxít: Tây Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn... +Sắt: Thái Nguyên,Hà Giang, Hà Tĩnh.... +Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)... +Thiếc: Cao Bằng, Nghệ An... +Apatic: Lào Cai.... +Đá quý: Tây Nguyên, Lào Cai, Nghệ An......
Bình luận (0)
Yến Vũ
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 20:57

Nêu vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ của Việt Nam? Với vị trí như vậy Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn j cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?

Trả lời:

- Hệ toạ độ địa lí phần đất liền nước ta: điểm cực Bắc là 23°23B, 105°20Đ; điểm cực Nam là 8°34B, 104°40Đ; điểm cực Tây là 22°22B, 102°10 Đ, điểm cực Đông là 12°40 B, 109°24Đ.

-Có đường bờ biển hình chứ S

- Diện tích đất liền nước ta là 329.247 km2.

- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Về mặt tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, có vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo, là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.
– Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
– Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán. cháy rừng, sóng biển,…) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc,…).

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 21:02

Thuận lợi:
+ Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...) thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác và đánh bắt thủy hải sản.
+ Khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại) giúp cho việc khai thác và cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến khoáng sản.
+ Có nhiều bãi biển đẹp, dễ dàng phát triển các loại hình du lịch biển, đảo.
+ Có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản,
+ Tạo điều kiện cho phát triển giao thông vận tải biển...
+ Là cửa ngõ nối liên các đường vận tải biển thuận lợi cho việc giao lưu và buôn bán với các nước khác trên thế giới.

- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
+ Nhiều khoábg sản ở vùng khó khai thác còn chưa thể khai thác được.
+ Khó khăn trong việc giữ gìn chủ quyền biển đảo vì có đường bờ biển kéo dài và nhiều đảo, quần đảo ngoài xa.

Đặc điểm vùng biển VN:
– Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
– Diện tích :3.477.000 km2, rộng và tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. 


Bình luận (0)
Yến Vũ
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

a) Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

b) Nhân xét

Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.



Bình luận (0)
Chi pipi
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết