Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thuy Truong
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:32

Dãy Hoàng Liên Sơn, Dãy núi Sông Mã, ..................

Hồ Xuân Hạnh
Xem chi tiết
TN Hoàng Quyên
28 tháng 4 2017 lúc 10:17

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,

Jelly Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:53

Đặc điểm của địa hình bờ biển và thềm lục địa

Bờ biển nước ta dài trên 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn. Bờ biển tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long có nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản. Bờ biển tại các vùng chân núi và hải đảo như đoạn bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.

Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100 m.

Hiền Phan
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
11 tháng 4 2017 lúc 15:55

- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.

- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.

- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:52

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

dong bac va tay bac

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

truong son dong va truong son bac

_silverlining
16 tháng 3 2017 lúc 9:40

Ahihi, ti bk ở đâu r, nhưng ko nói đâu, cho chừa cái tội không chịu đi tập gnhi thức, bỏ tụi tui dầm mưa ngoài trời đây nek

Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 20:06

Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

_silverlining
22 tháng 2 2017 lúc 9:46

khu vực đồi núi
-thế mạnh
+khoáng sản: các loại khoáng sản nhất là các khoáng sản quý cần thiết cho phát triển công nghiệp hầu hết tập trung ở miền núi(....)
+thủy điện:có nhiều sông ngòi, độ dốc địa hình lớn giúp cho xây dựng các nhà máy thủy điện, điển hình là khu vực Tây bắc
+rừng:3/4 diện tích là đồi núi nên có điều kiện phát triển lâm nghiệp, trong rừng có nhiều lầm sản quý, thành phần loài phong phú.. tạo cơ sở phát triển kinh tế nông lâm kết hợp
+du lịch: nhiều nơi có phong cảnh đẹp, có khí hậu trong lành mát mể thích hợp cho phát triển du lịch-ngành"công nghiệp không khói" đem lại lợi nhuận cao
-hạn chế
+giao thông:địa hình bị chia cắt mạnh nhiều sông suối hẻm vực , độ dốc lớn gây khó khăn cho giao thông đi lại, từ đó kìm hãm sự phát triển kinh tế
+thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, sạt lở đấy, động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại

Huỳnh Quang Minh
Xem chi tiết
Liên Nguyễn
22 tháng 1 2017 lúc 19:16

Đông Nam Á còn được gọi là khu vực châu Á gió mùa, và gió mùa kèm theo mưa rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp lúa nước.

Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 22:43

khu vực Đông Nam Á

Phạm Thu Thủy
23 tháng 1 2017 lúc 13:30

Khu vực Đông Nam Áhaha

le vi dai
Xem chi tiết
Mã Phương Nhi
14 tháng 3 2016 lúc 10:36

Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực:

 

- Khu vực đồi núi

- Đồng bằng

- Bờ biển và thềm lục địa.

lehuudai
25 tháng 4 2018 lúc 21:19

3 khu vực :đồng bằng ,bờ biển và thềm lục địa

Ngọc Hnue
25 tháng 4 2018 lúc 22:01

Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa

Chúc em học tốt!

Đình Phong Mtp
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
21 tháng 2 2017 lúc 19:06

ĐB sông Hồng:

+Thuận lợi: Địa hình cao, thoáng,thấp dần về biển => ít bị ngập lụt, phù sa màu mỡ (hiện nay đã bạc màu), giao thông thuận lợi.

+Khó khăn: Chế độ nc thất thường => Anh hưởng đến SH, sx NN; MDDS qá đông => Ap lực TNMT.

ĐB sông Cửu Long:

+ Thuận lợi: phù sa đk bồi đắp nhiều hơn so vs ĐB sông Hồng, S lớn.

+ Khó khăn: địa hình trũng, thấp dần vào sâu trong nội địa => thường xuyên ngập lụt, khí hậu khắc nghiệt => ảnh hưởng đến tưới tiêu, trồng trọt.

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 19:56

- Hoàng Liên Sơn được coi la nóc nhà cua VN vì là nơi tập trung nhiều ngọn núi cao trên 2800m, trong đó có ngọn Phan Xi Phăng cao 3143m ( có tài liệu ghi 3142m ), cao nhất VN và cả Đông Dương.