Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trì Nam An
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 2 2022 lúc 18:46

Tham Khảo

 

undefinedundefined

 

phạm
23 tháng 2 2022 lúc 18:46

làm lạnh ; sấy khô ; ......

kho, ướp muôi, đông lạnh,...

VD:cá kho,thịt kho,cá,...

Nguyễn Bá An Khánh
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
trần ngọc linh
24 tháng 8 2021 lúc 18:31

Em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản thực phẩm nói trên:

Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm khác mà em biết:

Sấy khô Muối chua.Đóng hộp. Đông lạnh. Hun khói. Hút khí chân không.
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 3 2019 lúc 18:00

- Bảo quản sản phẩm thủy sản để: Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

- Các phương pháp bảo quản:

       + Ướp muối.

       + Làm khô.

       + Làm lạnh.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm là: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao, bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp.

- Hiện tại, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh (bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh), bảo quản khô (đối với các loại hạt ngũ cốc), bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp (bảo quản bằng hút chân không).

Phùng Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
19 tháng 12 2021 lúc 13:03

tham khao

 

CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Chọn thực phẩm an toàn. ...

 Nấu chín kỹ hức ăn. ... 

Ăn ngay sau khi nấu. ... 

Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ... 

Nấu lại thức ăn thật kỹ ... 

Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ... 

Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...

 Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 13:10

Tham khảo
 

 Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.

-  Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.

-   Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.

- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.

          -  Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.

-   Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
19 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo: 

1. Chọn thực phẩm an toàn

          Chọn các rượi, bia có nguồn gốc xuất xứ, không sử dụng các loại rượi, bia của cở sở nấu rượi, bia không có giấy phép, không đảm bảo các kỹ thuật

          Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.

2. Nấu chín kỹ hức ăn

          Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.

3. Ăn ngay sau khi nấu

          Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.

4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín

          Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.

5. Nấu lại thức ăn thật kỹ

          Cá thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.

6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống

          Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.

7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn

          Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thứcăn.

8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn

          Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.

9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác

          Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.

10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn 

          Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, bà con cần phải dừng ngay việc sử dụng và giữ toàn bộ thức ǎn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan Y tế gần nhất để xử trí kịp thời. Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta hãy cùng hành động " NÓI KHÔNG VỚI THỰC PHẨM BẨN "

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 10 2017 lúc 12:47

Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích:

+ Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.

+ Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Một số phương pháp bảo quản:

+ Ướp muối

+ Làm khô

+ Làm lạnh

Chú ý: Để đảm bảo chất lượng thì tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh… Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm…

Khánh Gia
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:18

1 Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến

1.1 Sấy khô1.2 Muối chua1.3 Đóng hộp1.4 Đông lạnh1.5 Hun khói1.6 Hút khí chân không
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:18

1. Những cách bảo quản thực phẩm mà em biết là: kho, ướp muôi, làm khô, đông lạnh...

Ví dụ: cá khô, thịt trâu gác bếp, muối dưa...

nguyễn ngọc huyền trâm
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 22:00

       + Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

       + Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

qlamm
12 tháng 12 2021 lúc 22:00

TK

Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...

Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...

Đóng hộp, chai, lọ ...

Muối chua. ...

Hun khói. ...

Sấy khô

Nguyễn Hà Giang
12 tháng 12 2021 lúc 22:01

Tham khảo

 

 phương pháp bảo quản thực phẩm tốt nhất

Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...

Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...

Đóng hộp, chai, lọ ...

Muối chua. ...

Hun khói. ...

Sấy khô

huong tra
Xem chi tiết
Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 19:47

undefined

ng.nkat ank
20 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tham Khảo

undefinedundefined