Giải thích cho em nữa ạ
Giải thích hộ em nữa ạ
13x1717/17x1313
Em cần cả lời giải thích nữa ạ
\(\frac{13.1717}{17.1313}=\frac{13.17.101}{17.13.101}=1\)
\(\frac{13.1717}{17.1313}\)= \(\frac{13.17.101}{17.13.101}\)= 1
chúc bạn học tốt :))
cho thêm giải thích nữa ạ
7 D(How often:Bao lâu-dùng để chỉ tần suất)
8 C(newreaders:người đọc tin tức)
9 A(remote control:điều khiển)
10 B(so:vì vậy)
cho thêm cái giải thích nữa ạ:)
1 B(Where:ở đâu-dùng để chỉ địa điểm)
2 B(Who:ai-dùng để chỉ người)
3 A(Because:Bởi vì-Tạm dịch:Anh trai tôi ko thích bơi vì anh ấy sợ nước)
4 B(But:Nhưng-Tạm dịch:Chị gái tôi thích ra rạp chiếu phim còn tôi thích xem TV ở nhà)
5 A(Whose:của ai-dùng để chỉ vật)
1B Tokyo => hỏi địa điểm nên dùng where
2B tennis player => hỏi người nên dùng who
3A
4B
5A
Làm giúp e 4 câu này với, giải thích giúp em nữa nha(đừng quan tâm đáp án của em ghi ạ)
GIẢI THÍCH NỮA Ạ
Giải thích nữa ạ
Em hãy viết một bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
ai có ý tưởng gì ko ạ
Đọc lời khuyên của Lê - Nin :"Học, học nữa, học mãi" thì em chắc chắn rằng ai cũng biết việc học là việc rất quan trọng và nó quyết định sự thành công của cuộc đời mỗi con người chúng ta. Câu nói này xét cho cùng thì nó là chân lí học tập. Học chưa bao giờ trọn vẹn, học chưa bao giờ có giới hạn. Không những thế, câu nói này là lời khuyên, là một quan niệm cực kỳ đúng đắn, là điểm đến của mục tiêu thành công của mỗi con người.
Có thể giải thích rằng : Điệp từ "Học" được nhắc tới 3 lần trong lời khuyên cũng như mở rộng về thời gian cho động từ "học". Vậy từ "học" ở đây có một vai trò, ý nghĩa to lớn cho hoạt động học. Cái "học" ở đây chứa đựng hàm ý bao quát của việc học. Học không chỉ đơn thuần là tích lũy thật nhiều kiến thức mà nó còn là sự trau dồi, học hỏi về lối sống đạo đức, nhân cách làm người, học những cái hay, cái đẹp cho cuộc sống. Hay là nói đến "học" là nói đến quá trình khám phá, tiếp thu tinh hoa kiến thức của nhân loại. Vậy vì sao Lê - nin lại dùng từ "học nữa", "học mãi" để răn dạy thế hệ mai sau. "Học nữa" là học dể nâng cao trình độ, mở mang tri thức, nâng cao bằng cấp cho bản thân mình. Tri thức của con người là vô cùng, vô tận mà tri thức nào cũng đẹp, cũng hay cũng cần thiết và hữu ích. Thế nên chúng ta cần rèn luyện thói quen không ngừng học. Chắc chính vì thế mà Lê - Nin dùng từ "học mãi". Bởi vì mỗi con người học không bao giờ là đủ cả kể cả người có vị trí, việc làm cao nhất. Có một lí giải thực tế là mỗi con người bắt đầu học từ khi lọt lòng mẹ như học cầm, học nắm, học bò, học đi, học nói, học thích ứng với môi trường xung quanh học trường mầm non, trung học, trung học phổ thông, đại học, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ,...Ngoài ra còn học cách ứng xử trong xã hội qua bạn bè,các thông tin, học cái hay trong cuộc sống, trong nghề nghiệp, học ngoại ngữ để giao tiếp với người nước ngoài,..Như nha Bác học đã từng nói :"Bác học không có nghĩa là ngừng học". Nhất là trong cuộc sống hiện đại như bây giờ, ai không chịu học sẽ không công nghệ, kiến thức, thông tin như bây giờ. Có những người không chịu học sẽ mất cả việc làm lẫn vị trí đứng trong xã hội. Đối với mỗi học sinh như em, nhiệm vụ học tập chính là muốn em và các bạn học cần cố gắng tiếp thu các kiến thức trong sách vở, tiếp thu kiến thức của cô giáo, thầy giáo, học tập bạn học tốt, động viên các bạn học chưa tốt trong lớp cố gắng, ra sức học để cùng nhau phấn đấu. Rèn luyện, học hỏi tấm gương đạo đức tốt để ngày một hoàn thiện nhân cách. Là một chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam thì chúng em cần phải ra sức học tập ở mọi lĩnh vực văn hóa, khoa học để đáp lại sự mong mỏi của Bác Hồ.
Lời khuyên của Lê - Nin " Học, học nữa, học mãi" dù trải qua bao nhiêu thời gian, nó vẫn có một vị trí, giá trị cao nhất cho việc học của mỗi con người. Là động lực giúp chúng ta xây dựng một đất nước văn minh, giàu đẹp. Mọi người hãy coi lời khuyên của Lê - Nin như một kim chỉ nam cho mục đích, phương hướng học tập của mỗi chúng ta.
Kèm theo giải thích nữa ạ
1 city => cities (trên tg có nhiều thành phố)
2 A => traditionally (trạng từ bổ nghĩa cho động từ)
3 B => contribute (thì hiện tại đơn, chủ ngữ số nhiều dúng Vnguyen)
4 D => her first boyage (tàu thuyền du lịch chuyển sang sở hữu dùng her)
5 C => richest (đằng trước so sánh nhất nên đằng sau cũng dùng so sánh nhất)
1.city- cities(trên tg có nhiều thành phố nha)
2.A- traditionally
3.B-contribute(dùng thì hiện tại đơn nha)
4.D her first boyage
5.C-richest( dùng so sánh hơn nhất nhá em)
em hok tốt nhá
Kíu em với anh chụy ưi 🥵🥵 làm cho em phép này vứi. Giải thích nữa nhòa
A = ( 1- 1/2 ) x ( 1 - 1/3 ) × ••• × ( 1 - 1/100 )
GIẢi THÍCH CHO EM NHÉ
Làm rồi em tích cho 🥰🥰
Cái này thì em cần nắm vững quy tắc thực hiện phép tính của biểu thức là làm được
Trong biểu thức nếu có chứa dấu ngoặc thì ta làm trong ngoặc trước ngoài ngặc sau
Chiếu theo quy tắc trên em làm các phép tính trong ngoặc trước, sau đó em tiến hành rút gọn các hạng tử giống nhau, em sẽ thu được kết quả cần tính
Giải:
A = ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\))x(\(1-\dfrac{1}{3}\))x...x(1 - \(\dfrac{1}{100}\))
A = \(\dfrac{2-1}{2}\)x\(\dfrac{3-1}{3}\)x...x\(\dfrac{100-1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{2}{3}\)x...x\(\dfrac{99}{100}\)
A = \(\dfrac{2\times3\times...\times99}{2\times3\times..\times99}\)x \(\dfrac{1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{100}\)