Những câu hỏi liên quan
shanyuan
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
27 tháng 4 2021 lúc 8:45

Có 3 lít nước tương đương với 3 kg nước

Nhiệt lượng do nồi đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=2.130.\left(100-30\right)=18200\) (J)

Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=3.4200.\left(100-30\right)=882000\) (J)

Nhiệt lượng tổng cộng do nồi và nước tỏa ra là:

\(Q=Q_1+Q_2=900200\) (J)

Bình luận (0)
Quỳnh Diễm
Xem chi tiết
QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

ta có \(5.4200.75+m.380.75=1620000\Rightarrow m=...\)

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 2 2022 lúc 20:42

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

\(\Delta t=100-40=60^oC\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.60=504000J\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 20:43

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

Nhiệt lượng tỏa ra:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=504000J\)

Bình luận (0)
Sun ...
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 4 2023 lúc 5:17

a, Tóm tắt

\(m_1=5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c=4200J/kg.K\)

_________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước từ \(25^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.75=1575000J\)

b, Tóm tắt

\(m=2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-30=70^0C\\ c=880J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng toả ra của nhôm khi hạ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=2.880.70=123200J\)

Bình luận (0)

\(a,Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\\ b,Q_{toả}=m.c.\Delta t=2.880.\left(100-30\right)=123200\left(J\right)\)

Bình luận (7)
hương gaing
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 5 2021 lúc 8:46

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 16:55

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

Bình luận (0)
Trân Quế
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 5 2022 lúc 22:51

nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm này

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=649,8kJ\)

Bình luận (0)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 5 2022 lúc 19:32

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)

Bình luận (1)
Phan Thành Nghiêm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 4 2022 lúc 13:06

a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:

Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:

Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:

 \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)

Bình luận (0)