Những câu hỏi liên quan
Đào Văn Duy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 15:40

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 15:47

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

Bình luận (1)
Đào Văn Duy
10 tháng 5 2016 lúc 16:33

cảm ơn anh

Bình luận (0)
Thu Hằng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 10 2021 lúc 5:02

v = 50 km/h.

Phương trình chuyển động là x=50t

Khi chọn gốc O cách M 10 km theo chiều âm thì phương trình chuyển động là

x=15+50t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2019 lúc 9:55

a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6  m/s2.

Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .

b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.

Quãng đường chất điểm đi trong  2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.

Bình luận (0)
Bình Trần
Xem chi tiết
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 9:22

loading...

Bình luận (0)
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 20:39

Vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm nghiêng:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{40\cdot10^{-2}}{10}=0,04\)m/s

Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{3\cdot10^{-2}}{15}=0,002\)m/s

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\left(40+3\right)\cdot10^{-2}}{10+15}=0,0172\)m/s

Bình luận (0)
La Vĩnh Thành Đạt
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

a)4m/s

b)0,2m/s

c) 1,72 m/s

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
25 tháng 12 2022 lúc 9:01

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:10

a) Vận tốc tức thời từ âm sang dương là: S – R – Q – P.

b) Tốc độ tức thời tăng dần: R – P – S – Q.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:35

a) Vận tốc tức thời từ âm sang dương là: S – R – Q – P.

b) Tốc độ tức thời tăng dần: R – P – S – Q.

Bình luận (0)