Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ( cả tốt lẩn xấu luôn ạ )
Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người ???
Vai trò của vi khuẩn
a) Vi khuẩn có ích :
- Trong tự nhiên
+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng
+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá
- Trong đời sống con người
+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp
+ Chế biến thực phẩm : Lên Men
+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học
b) Vi khuẩn có hại
- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn
+ Gây ô nhiễm môi trường
Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.
Vai trò của vi khuẩn đối với con ngườiVi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người : chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp
nêu vai trò tốt và xấu của vi khuẩn trong tự nhiên và con người
* Vi khuẩn có ích :
- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .
- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,
- Cố định dạm cho cây họ Đậu.
- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.
- Vai trò trong công nghệ sinh học .
*Vi khuẩn có hại :
- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh.
- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn.
- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường .
* Vi khuẩn có ích:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.
+ Phân hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa
- Trong đời sống:
+ Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu
+ Lên men thực phẩm như muối dưa, cà ; làm sữa chua,...
+ Có vai trò công nghệ sinh học như tổng hợp prôtêin, vitamin, sản xuất bột ngọt...
* Vi khuẩn có hại
+ Kí sinh trong cơ thể người và đông vật gây bệnh
+ Vi khuẩn gây ôi thiu làm hỏng thức ăn
+ Phân hủy rác rưởi, xác động vật, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường
ruột khoang có những vai trò gì trong thiên nhiên và đời sống con người?
Tham khảo:
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
+ Làm thực phẩm có giá trị
* Tác hại:
- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người
- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
+ Làm thực phẩm có giá trị
* Tác hại:
- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người
- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển
Vi khuẩn có vai trò như thể nào trog thiên nhiên và đời sống con người? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. Trong quá trình thực hiện các hoạt động sống, giải phóng oxi, điều hòa khí hậu
B. Phân giải các chất hữu cơ giúp tăng chất dinh dưỡng cho đất
C. Góp phần hình thành than đá và dầu lửa
D. ứng dụng trong công nghệ sinh học, chế biến thực phẩm
Trong tự nhiên và trong đời sống con người thực vật có vai trò gì?
giúp đc ko ạ
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người
- Làm lương thực, thực phẩm.
- Làm thuốc, gia vị.
- Làm đồ dùng và giấy.
- Làm cây cảnh và trang trí.
- Cho bóng mát và điều hòa không khí.
Vai trò của thực vật trong tự nhiên
- Điều hòa khí hậu.
Vùng có nhiều thực vật sẽ có khí hậu dễ chịu hơn: Ánh sáng chiếu xuống mặt đất yếu, nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí cao, gió thổi yếu.
- Làm giảm ô nhiễm không khí.
- Góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
Ở nơi có nhiều cây xanh, nước mưa bị cản bởi rễ và gốc cây nên chảy chậm lại, thấm dần xuống các lớp đất phía dưới tạo thành nước ngầm.
- Là nơi sống, cung cấp thức ăn cho động vật.
Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác (2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. (1) tổng hợp, (2) vi khuẩn , (3) vật chất, (4) Sinh vật.
B. (1) phân hủy, (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
C. (1) phân hủy, (2) vi khuẩn, (3) vật chất, (4) Sinh vật.
D. (1) tổng hợp, (2) virus, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
B. (1) phân hủy, (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
Lớp chim có vai trò gì đối với thiên nhiên và đời sống con người? ví dụ
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Lớp chim có vai trò:
-Cung cấp lông làm chăn,đệm hoặc đồ trang trí .
VD: lông vịt,lông ngan,lông đà điểu...
-Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm.
VD: cú mèo ,chim sâu...
-Huấn luyện để săn mồi , phục vụ du lịch.
VD:chim ưng, đại bàng....
vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên: chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó đảm bảo được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Câu 1 : Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2 :
Thực vật bậc cao | Thực vật bậc thấp |
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. | Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch. |
Câu 3 :
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.
Câu 4 :
Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng :
- Do hậu quả chiến tranh.
- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.
- Cháy rừng.
- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.
- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..
Câu 5 : Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật : số lượng loài lớn, nhiều loại có nhiều giá trị kinh tế ,môi trường sống đa dạng.
Câu 6 : nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, một số loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.