Bài 3: Cho các bazo: Ba(OH)2; Fe(OH)3; Mg(OH)2; KOH
a. Bazo nào bị nhiệt phân huỷ
b. Bazo nào tác dụng với HCl
c. Bazo nào tác dụng với CO2
d. Bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Viết các PTHH xảy ra
Cho các bazo sau : Al(oh)3, Fe(oh)2, Fe(oh)3 , dd Koh dd Ba(oh)2 , Cu(oh)2 a) bazo nào làm quỳ tím chuyển xanh b) Bazo nào tác dụng được với khí Co2 c) bazo nào tác dụng được với dd Cu(so4) d) bazo nào tác dụng được với h2so4 loãng e) bazo nào phân huỷ ở nhiệt độ cao
a) Bazo làm quỳ tím chuyển xanh : KOH, Ba(OH)2
b) Bazo tác dụng được với CO2: KOH, Ba(OH)2
KOH + CO2 -------> KHCO3
2KOH + CO2-------> K2CO3+ H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 --------> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2---------> BaCO3 + H2O
c) Bazo tác dụng được với CuSO4 : KOH, Ba(OH)2
2KOH + CuSO4 ---------> Cu(OH)2 + K2SO4
Ba(OH)2 + CuSO4 ---------> Cu(OH)2 + BaSO4
d) Bazo tác dụng được với H2SO4 : Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2
2Al(OH)3 + 3H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + 6H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 --------> FeSO4 + 2H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --------> Fe2(SO4)3 + 6H2O
2KOH + H2SO4 --------> K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2+ H2SO4 --------> BaSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 --------> CuSO4 + 2H2O
e) Bazo bị phân hủy ở nhiệt độ cao: Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3,Cu(OH)2
2Al(OH)3 ----to---> Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2----to--->FeO + H2O
2Fe(OH)3 ----to---> Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2----to--->CuO + H2O
Câu 18. Trong các bazo sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, bazo nào bị nhiệt phân hủy?
a. NaOH , Cu(OH)2 b. Fe(OH)3, Ba(OH)2
c. Cu(OH)2, Fe(OH)3 d. Ba(OH)2, NaOH
c)
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
Cho những bazo sau: Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2 . Hãy cho biết bazo nào vừa tác dụng được với dd HCl, vừa không bị nhiệt phân hủy?
a.KOH, Ba(OH)2
b.Fe(OH)3
c.Fe(OH)3, Ba(OH)2
d.Fe(OH)3, Ba(OH)2, KOH
a nha
\(KOH+HCl->KCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl->BaCl_2+2H_2O\)
Cho những bazo sau : Fe(OH)3 , KOH , Ba(OH)2 . Hãy cho biết bazo nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa không bị nhiệt phân hủy ?
A KOH , Ba(OH)2
B Fe(OH)3
C Fe(OH)3 , Ba(OH)2
D Fe(OH)3 , Ba(OH)2 , KOH
Chúc bạn học tốt
3 ) Phân loại các bazo sau vào bảng cho thích hợp : Cu ( OH ) 2 KOH , Fe ( OH ) , NaOH , Ba ( OH ) , Zn OH ) ,. Al ( OH ) . Ca ( OH ) ,
3 ) Phân loại các bazo sau vào bảng cho thích hợp :
Cu ( OH ) 2 đồng 2 hidroxit => oxit bazo tan
KOH , kali hidroxit => oxit bazo tan
Fe ( OH )2 : sắt 2 hidroxit=> oxit bazo ko tan
, NaOH ,natri hidroxit=> oxit bazo tan
Ba ( OH )2 bari hidroxit=> oxit bazo tan
, Zn OH ) , kẽm hidroxit=> oxit bazo ko tan
. Al ( OH ) . nhôm hidroxit=> oxit bazo ko tan
Ca ( OH ) ,canxi hidroxit=> oxit bazo tan
Cho các hợp chất sau: K2O, Al(OH)3, FeCl3, Fe2O3, Ba(OH)2, NaCl, CaSO4, KHCO3, Zn(NO3)2, AgCl, H2SO4, N2O5, P2O5, Al2O3, Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CuSO4, CaCO3
a, Đâu là oxit axit ? Đâu là oxit bazo ?
b, Đâu là axit ? Đâu là bazo tan ?
c, Đâu là muối tan ? Đâu là muối không tan ?
a)
- Oxit axit: N2O5 và P2O5
- Oxit bazơ: K2O, Fe2O3 và Al2O3
b)
- Axit: H2SO4 và H3PO4
- Bazơ tan: Ba(OH)2
c)
- Muối tan: FeCl3, NaCl, KHCO3, Zn(NO3)2 và CuSO4
- Muối không tan: CaSO4, AgCl và CaCO3
Bài 1 cho các công Thức HH sau: ZnO, H2SO4 AL(OH)3, Mg SO4, H₂SO ₂, AgCl, Cu₂O, SO3, FeSO4, Ba(OH) ₂ , HCL, Cu(NO3)2, NaOH. Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào (Oxit, axit, Bazo, muối)? Và gọi tên các chất đó
ZnO: kẽm oxit: oxit
H2SO4: axit sunfuric: axit
Al(OH)3: nhôm hidroxit: bazơ
MgSO4: Magie sunfat: muối
H2SO2: axit hyposunfurơ: axit
AgCl: Bạc clorua: muối
Cu2O: Đồng (I) oxit: oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit: oxit
FeSO4: Sắt (II) sunfat: muối
Ba(OH)2: Bari hidroxit: bazơ
HCl: axit clohydric: axit
Cu(NO3)2: Đồng (II) nitrat: muối
NaOH: Natri hidroxit: bazơ
Oxit: ZnO, C\(u_2\)O, S\(O_3\),
Bazo: Al(OH)3,Ba(OH)2,NaOH
muối: MgSO4,AgCl,FeSO4,Cu(NO3)2
axit: còn lại
- Oxit: \(ZnO,CuO,SO_3\)
- Axit: \(H_2SO_4,HCl,H_2SO_2\)
- Bazơ: \(Al\left(OH\right)_3Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Muối: \(AgCl,Cu\left(NO_3\right)_2,FeSO_4,MgSO_4\)
Dãy chất bazo gồm các bazơ không tan là:
A/ NaOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2
B/ Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
C/ NaOH; Ba(OH)2; KOH
D/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2
Từ các bazo: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, KOH. Hãy viết công thức oxit tương ứng.
Viết theo lần lượt nhé: \(FeO,Fe_2O_3,BaO,K_2O\)
Dãy chất bazo gồm các bazơ không tan là:
A/ NaOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 B/ Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
C/ NaOH; Ba(OH)2; KOH D/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2.
cho các công thức hóa học sau SO2 CuO P2O5 Al(OH)3 HCl Fe2O3 CaCO3 CuSO4 H2SO4 FeCl3 Ba(OH)
hợp chất nào là oxit bazo oxit axit bazo và muối
đọc tên
- Oxit bazơ
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Oxit axit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
- Axit
+) HCl: Axit clohidric
+) H2SO4: Axit sunfuric
- Bazơ
+) Al(OH)3: Nhôm hidroxit
+) Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Muối
+) CaCO3: Canxi cacbonat
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) FeCl3: Sắt (III) clorua
Oxit | Axit | Bazo | Muối |
SO2: lưu huỳnh đioxit CuO: Đồng (II) oxit P2O5: điphotpho pentaoxit Fe2O3: Sắt (III) oxit | HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric
| Al(OH)3: Nhôm hidroxit Ba(OH)2: bari hidroxit | CuSO4: Đồng (II) sunfat CaCO3: Canxi cacbonat FeCl3: Sắt (III) clorua
|
Oxit bazo :
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
Oxit axit :
SO2 : lưu huỳnh đioxit
P2O5 : đi photpho pentaoxit
Bazo :
Al(OH)3 : nhôm hidroxit
Ba(OH)2 : bari hidroxit
Axit :
HCl : axit clohidric
H2SO4 : axit sunfuric
Muối :
CaCO3 : muối canxi cacbonat
CuSO4 : muối đồng sunfat
FeCl3 : muối sắt (III) clorua
Chúc bạn học tốt