Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 10:41

b: Xét ΔMBD có 

MA là đường cao

MA là đường trung tuyến

DO đó: ΔMBD cân tại M

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
15 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Ta có:    \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

 ⇒   DI  //  BM

mà M ∈ BC ⇒ DI // BC  ( 1 )

b)  Ta có:   \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{1}{2}\)

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:52

1) Xét ΔADI có 

B là trung điểm của AD(gt)

M là trung điểm của AI(gt)

Do đó: BM là đường trung bình của ΔADI(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: BM//DI(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay DI//BC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:54

2) Xét ΔAIE có

M là trung điểm của AI(gt)

C là trung điểm của AE(gt)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔAIE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MC//IE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay IE//BC

Ta có: DI//BC(cmt)

IE//BC(cmt)

mà DI và IE có điểm chung là I

nên D,I,E thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2018 lúc 7:20

Chọn A

Bình luận (0)
Loan Tran
Xem chi tiết

I ở đâu bạn ơi?

Bình luận (0)
Phạm Khánh Đan
Xem chi tiết
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
24 tháng 8 2016 lúc 13:42

a) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{1}{2}\)  → BC//DE

→  \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\Rightarrow DE=2\cdot BC=14=18\left(cm\right)\)

AD = 2AB = 10 (cm); AE = 2AC = 14 (cm)

b) Ta có: \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\)  → DI//BM 

mà M thuộc BC → DI//BC

c) Ta có: DE//BC (cmt) và DI//BC (cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

→ D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng 

→ D, I, E thẳng hàng

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
24 tháng 8 2016 lúc 14:49

a) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AD}=\frac{1}{2}\rightarrow BC\)//DE

\(\frac{\rightarrow BC}{DE}=\frac{1}{2}=>DE=2.BC=14=18\left(cm\right)\\ \)

\(AD=2AB=10\left(cm\right)AE=2AC=14\left(cm\right)\)

b) Ta có : \(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AI}=\frac{1}{2}\rightarrow DI\)//BM

mà M thuộc BC ->DI//BC

c) Ta có : \(DE\)//BC(cmt) và DI//BC(cmt)

ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC , điều này trái với tiêu đề Ơ-clit nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau 

->D.I.E cùng nằm trên một đường thẳng 

->D.I.E thẳng hàng 

Bình luận (0)
Mai Hồ Diệu Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: AB=BD

nên B là trung điểm của AD

=>AD=2AB=10(cm)

AC=CE

nên C là trung điểm của AE

=>AE=2AC

=>AE=14(cm)

Xét ΔADE có 

B là trung điểm của AD

C là trung điểm của AE
Do đó: BC là đường trung bình

=>BC//DE

Xét ΔADE có BC//DE

nên BC/DE=AB/AD=1/2

=>9/DE=1/2

=>DE=18(cm)

b: Xét ΔADI có

B là trung điểm của AD

M là trung điểm của AI

Do đó: BM là đường trung bình

=>BM//DI

hay DI//BC

c: Ta có: DI//BC

DE//BC

mà DI cắt DE tại D

nên D,I,E thẳng hàng

Bình luận (0)
lươn văn châu
Xem chi tiết
No Têm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:14

a: AD=DB

=>S ADE=S BDE

b: S ABE=2/3*36=24cm2

=>S ADE=12cm2

Bình luận (0)