viết \(\dfrac{5}{6}\), \(\dfrac{-9}{25}\), 0,36 dưới dạng tổng quá
Viết dạng tổng quát của số hữu tỉ sau:
9/25 ; 5/6 ; 0,36
Dạng tổng quát của các số hữu tỉ là:
\(\dfrac{9}{25};\dfrac{5}{6};0,36=\dfrac{36}{100}=\dfrac{9}{25}\)
Viết các phân số dưới dạng mẫu dương:
\(\dfrac{-15}{-17};\dfrac{3}{-25};\dfrac{-1}{-5};\dfrac{6}{-23}\)
\(\dfrac{-15}{-17}=\dfrac{15}{17}\\ \dfrac{3}{-25}=\dfrac{-3}{25}\\ \dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{6}{-23}=\dfrac{-6}{23}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
a) 0,3 ; 0,72 ; 1,5 ; 9,347.
b)\(\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{5}\) ; \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{6}{25}\).
\(a.\)
\(0.3=\dfrac{3}{10}\)
\(0.72=\dfrac{72}{100}\)
\(1.5=\dfrac{15}{10}\)
\(9.347=\dfrac{9347}{1000}\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)
\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)
a) \(0,3=\dfrac{3}{10}\)
\(0,72=\dfrac{72}{100}\)
\(1,5=\dfrac{15}{10}\)
\(9,347=\dfrac{9347}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)
\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)
khi chia một số tự nhiên cho 12 ta được thương bằng 9 và dư 7 phép chia ddos viết dưới dạng chia phân số là:
phân số \(\dfrac{435}{113}\) viết dưới dạng phép chia có dư là:
cho các phân số \(\dfrac{13}{17},\dfrac{9}{8},\dfrac{19}{17},\dfrac{5}{6},\dfrac{112}{112},\dfrac{27}{24}\)
các phân số lớn hơn 1 là:
các phân số nhỏ hơn 1 là
các phân số bằng 1 là:
các phân số bằng nhau là:
\(\dfrac{435}{113}\)viết dưới dạng phép chia có dư là: đc 3 dư 96
các phân số lớn hơn 1 là : \(\dfrac{9}{8};\dfrac{19}{17};\dfrac{27}{24}\)
các phân số nhỏ hơn 1 là
\(\dfrac{13}{17};\dfrac{5}{6}\)
\(0,36.\dfrac{-5}{9}\)
\(\dfrac{-7}{6}:1\dfrac{5}{7}\)
\(-0,36\cdot\dfrac{-5}{9}\)
\(=-\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{-5}{9}\)
\(=\dfrac{5}{25}\)
\(=\dfrac{1}{5}\)
_____
\(\dfrac{-7}{6}:1\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{12}{7}\)
\(=-\dfrac{12}{6}\)
\(=-2\)
a) \(0,36\cdot\dfrac{-5}{9}\)
⇔ \(\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{-5}{9}\)
⇔ \(-\dfrac{1}{5}\)
b) \(-\dfrac{7}{6}\div1\dfrac{5}{7}\)
⇔ \(-\dfrac{7}{6}\div\dfrac{12}{7}\)
⇔ \(-\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{7}{12}\)
⇔ \(-\dfrac{49}{72}\)
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
14: \(\dfrac{9}{25}\) đc viết dưới dạng 1 lũy thừa, hãy cho bt cách viết nào sau đây là đúng:
A) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\) B) \(\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\) C) \(\dfrac{3^2}{5}\) D) cả a và b đều đúng
D, Vì 3^2=9 và -3^2=9 còn 5^2=25
viết dạng tổng quát của số hữu tỉ sau:\(\frac{-9}{25}\);\(\frac{5}{6}\);0,36
Bài 6: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu:
a) x2 + 5x +\(\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{25}{4}\)
b) 16x2 – 8x + 1
c) 4x2 + 12xy + 9y2
d) (x + 3)(x + 4)(x + 5)(x + 6) + 1
e) x2 + y2 + 2x + 2y + 2(x + 1)(y + 1) + 2
g) x2 – 2x(y + 2) + y2 + 4y + 4
h) x2 + 2x(y + 1) + y2 + 2y + 1
này mình có vài câu không làm được, xin lỗi bạn nha
\(b,16x^2-8x+1=\left(4x-1\right)^2\\ c,4x^2+12xy+9y^2=\left(2x+3y\right)^2\\ e,=x^2+2x+1+y^2+2y+1+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)\\ =\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2\\ =\left[\left(x+1\right)+\left(y+1\right)\right]^2=\left(x+y+2\right)^2\\ g,=x^2-2x\left(y+2\right)+\left(x+2\right)^2=\left[x-\left(y+2\right)\right]^2=\left(x-y-2\right)^2\\ h,=\left[x+\left(y+1\right)\right]^2=\left(x+y+1\right)^2\)