Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
em ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 12:55

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)

\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\), ta được: 

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+1\)

Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{2}+1\)

Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 13:19

Lời giải:

a. \(B=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

b. $B=3\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}=3$

$\Rightarrow \sqrt{x}=3(1-\sqrt{x})$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=\frac{9}{16}$ (tm) 

c.

Khi $x=3-2\sqrt{2}=(\sqrt{2}-1)^2\Rightarrow \sqrt{x}=\sqrt{2}-1$

Khi đó:

$B=\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{2}-1}{1-(\sqrt{2}-1)}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-\sqrt{2}}$

Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 1 2020 lúc 20:21

Ta có : \(\sqrt{1+2+3+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+3+2+1}=\sqrt{2\left(1+2+3+...+n-1\right)+n}\)

\(=\sqrt{2\left(n-1\right).\left(n-1+1\right):2+n}=\sqrt{\left(n-1\right).n+n}=\sqrt{\left(n-1+1\right).n}=\sqrt{n^2}=n\)

Khách vãng lai đã xóa
shunnokeshi
Xem chi tiết
Aikatsu
Xem chi tiết
châm nguyễn
Xem chi tiết
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:51

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

1) Ta có: \(N=\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)

\(=1-a\)

2) Để N=-2016 thì 1-a=-2016

\(\Leftrightarrow1-a+2016=0\)

\(\Leftrightarrow2017-a=0\)

hay a=2017(thỏa ĐK)

Vậy: Để N=-2016 thì a=2017

Quynh Existn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 7:41

`M=sqrt{(3a-1)^2}+2a-3`

`=|3a-1|+2a-3`

`=3a-1+2a-3(do \ a>=1/3)`

`=5a-4`

`N=sqrt{(4-a)^2}-a+5`

`=|4-a|-a+5`

`=a-4-a+5(do \ a>4)`

`=1`

`I=sqrt{(3-2a)^2}+2-7`

`=|3-2a|-5`

`=3-2a-5(do \ a<3/2)`

`=-2-2a`

`K=(a^2-9)/4*sqrt{4/(a-2)^2}`

`=(a^2-9)/4*|2/(a-2)|`

`=(a^2-9)/(2|a-2|)`

Nếu `3>a>2=>|a-2|=a-2`

`=>K=(a^2-9)/(2(a-2))`

Nếu `a<2=>|a-2|=2-a`

`=>K=(a^2-9)/(2(2-a))`

Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 7:39

\(M=\left|3a-1\right|+2a-3\)

\(a-\dfrac{1}{3}\ge0\)

\(\Rightarrow M=3a-1+2a-3=5a-4\)

\(N=\left|4-a\right|-a+5\)

\(4-a< 0\)

\(\Rightarrow N=a-4-a+5=1\)

\(I=\left|3-2a\right|-5\)

\(a-\dfrac{3}{2}< 0\)

\(\Rightarrow I=3-2a-5=-2a-2\)

K, Ta có : \(a-3< 0\)

\(\Rightarrow K=\dfrac{2\left(a^2-9\right)}{4\left|a-2\right|}=\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}{\left|2a-4\right|}\)
 

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 10 2021 lúc 20:05

\(N=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)

\(\Rightarrow2N=2+1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)

\(\Rightarrow N=2N-N=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}-1-\dfrac{1}{2}-...-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}=2-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)

Minh Hiếu
4 tháng 10 2021 lúc 20:08

\(N=1+\left(\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)

\(\dfrac{1}{2}N=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{101}\)

\(\dfrac{1}{2}N-N=\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{101}\right)\)

               \(-\left(1+\left(\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\right)\)

\(-\dfrac{1}{2}N=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{101}-1\)

\(N=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{101}}{-\dfrac{1}{2}}\)