Tính thể tích H2 cần dùng để phản ứng hết với 20,25g kẽm oxit
a/. Cho 6,5g kẽm tác dụng hết với axit Clohidric HCl. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
b/. Nếu dùng thể tích khí hiđro này để khử hết sắt (III) trong oxit Fe2O3. Tính khối lượng sắt (III) oxit cần đem phản ứng. ghi rõ nhen mình cám ơn mấy pồ nhiềuuuu
a)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,1-----------------0,1
n Zn=0,1 mol
3H2+Fe2O3-to>2Fe+3h2O
0,2---0,067
=>m Fe2O3=0,067.160=10,72g
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
khử 16,2 gam kẽm oxit( ZnO) bằng khí hidro(H2) sau phản ứng thu được kim loại kẽm(Zn) và nước( H2O)
a) lập phương trình hóa học của phản ứng
b) tính thể tích khí hidro cần dùng(đktc)
c) tính khối lượng kim loại kẽm thu được
\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2 0,2
b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)
Đốt cháy kẽm thu được 20,25g kem oxit .Tinh
a)Khối lượng của kẽm tham gia phản ứng
b)Tính thể tích và số phân tử khí oxi đã phản ứng
c)tính thể tích của không khí sử dụng cho phản ứng trên biết
Thể tích của không khí bằng 5 lần thể tích của khí oxi
2Zn+O2->2ZnO
nZnO=0.25(mol)
Theo pthh nZn=nZnO->nZn=0.25(mol)
mZn=0.25*65=16.25(g)
nO2=1/2 nZnO->nO2=0.125(mol)
VO2=2.8(l)
Vkk=2.8*5=14(l)
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ 3n_{Fe_2O_3} = 0,02.3 = 0,06 < n_{H_2} = 0,1 \to H_2\ dư\)
Vậy lượng sắt III oxit trên phản ứng hết với lượng hidro sinh ra.
a) PTPƯ: Zn + 2 HCl → Zn\(_{ }Cl_2\) + \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }n_{Zn}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 ( mol)
Theo PTPƯ: để có 1 mol \(_{_{ }}H_2\) cần 1 mol Zn
⇒ có 0,1 mol Zn sẽ tạo ra 0,1 mol \(_{_{ }}H_2\)
\(_{ }V_{H_2}\) = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l)
c)
PTPƯ: 3 \(_{ }H_2\) + \(_{ }Fe_2O_3\) → 3 \(_{ }H_2O\) + 2Fe
tỉ lệ: 3 : 1 : 3 : 2
Số mol: 0,1 : \(\dfrac{1}{30}\)
\(_{ }m_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{1}{30}\) . 160 = 5,3 ( g)
để hòa tan hết m(g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g đ HCl 7,3%
a viết phương trình phản ứng xảy ra
b tính thể tích H2 thu được(đktc)
c tính m
`a) PTHH:`
`Zn + 2 HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,05` `0,1` `0,05` `(mol)`
`n_[HCl] = [ [ 7,3 ] / 100 . 50 ] / [ 36,5 ] = 0,1 (mol)`
`b) V_[H_2] = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)`
`c) m_[Zn] = 0,05 . 65 = 3,25 (g)`
\(m_{HCl}=\dfrac{50.7,3}{100}=3,65g\\
n_{HCL}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05
\(V_{H_2}=0,5.22,4=1,12l\\
m_{Zn}=0,05.65=3,25g\)
Bài 3: Dùng 8,96 lít khí hidro(đktc) để khử oxit sắt từ (Fe3O4) ở nhiệt độ thích hợp
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng oxit sắt từ đã dùng
c/ Phải dùng bao nhiêu gam kẽm cho tác dụng với dung dịch HCI để có được thể tích H2 dùng cho phản ứng trên
Bài 4: Hòa tan hết 6,5 gam kẽm vào 200 ml dung dịch HCI
a/ Viết PTHH
b/ Tính thể tích khí hidro(đktc) thu được
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCI đã dùng
Bài 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
a, PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,1<------0,4
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,4<-------------------------0,4
b, mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)
c, mZn = 0,4.65 = 26 (g)
Bài 4:
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a, PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,2---------------->0,1
b, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$
a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$
b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$
c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$
\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c)\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3\ gam\)
kẽm sunfua ZnS bị oxi hóa cho kẽm oxit và lưu huỳnh ddioxxit theo phản ứng: 2ZnS + 3O2 -) 2ZnO + 2So2
a)tính thể tích khsi oxi cần dùng để oxi hóa 24,25g Kẽm Sunfua
2ZnS + 3O2 -) 2ZnO + 2So2
0,25------0,375 mol
n ZnS=0,25 mol
=>VO2=0,375.22,4=8,4l
Hoà tan 19,5 g kẽm cần vừa đủ m gam dung dich axit clohiđric 20%
a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b. Tính m?
c. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
d. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)
=>m=109,5(g)
c) mH2=0,3.2=0,6(mol)
mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)
mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)
=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%
d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)
=>mFe=0,2.56=11,2(g)
a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,15 0,3 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)
=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)
c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)
d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,3 0,2
Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết
=> mFe=0,2.56=11,2 (g)