viết năm phân số bằng phân số \(\dfrac{5}{7}\)
1.Viết 3 phân số bằng phân số \(\dfrac{-10}{15}\)
2. Cho ba phân số \(\dfrac{4}{-5};\dfrac{7}{-4};\dfrac{1}{-3}\)
a) Viết ba phân số bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương.
b) Viết ba phân số bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương khác nhau.
\(a,\dfrac{-1}{3};\dfrac{-2}{3};\dfrac{-20}{30}\)
Bài 2:
a: 4/-5=-4/5=-8/10=-40/50
7/-4=-7/4=-175/100=-350/200
1/-3=-1/3=-2/6=-3/9
b:
4/-5=-4/5=-8/10=-40/50
7/-4=-7/4=-175/100=-350/200
1/-3=-1/3=-2/6=-3/9
Viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho:
\(\dfrac{7}{8}\), \(\dfrac{7}{5}\), \(\dfrac{14}{16}\)
`7/8=(7xx5)/(8xx5)=35/40`
`7/5xx(7xx8)/(5xx8)=56/40`
`14/16=(14:2)/(16:2)=7/8=(7xx5)/(8xx5)=35/40`
a) Đọc và thảo luận nội dung sau:
b) So sánh các phân số sau với 1:
\(\dfrac{5}{6},\dfrac{3}{2},\dfrac{9}{19},\dfrac{7}{7},\dfrac{49}{46},\dfrac{32}{71}\)
c) Viết ba phân số bé hơn 1, ba phân số lớn hơn 1, ba phân số bằng 1.
a) HS tự thực hiện
b) $\frac{5}{6}$ < 1 ; $\frac{3}{2} > 1$
$\frac{9}{{19}}$ < 1 ; $\frac{7}{7}$ = 1
$\frac{{49}}{{46}}$ > 1 ; $\frac{{32}}{{71}}$ < 1
c) Ba phân số bé hơn 1 là: $\frac{2}{7};\,\,\,\frac{{11}}{{25}};\,\,\,\frac{{37}}{{59}}$
Ba phân số lớn hơn 1 là: $\frac{7}{2};\,\,\,\frac{{15}}{7};\,\,\,\,\frac{{33}}{{12}}$
Ba phân số bằng 1 là: $\frac{9}{9};\,\,\,\,\frac{{25}}{{25}};\,\,\,\,\frac{{47}}{{47}}$
Câu 1: Các phân số \(\dfrac{8}{5}\);\(\dfrac{9}{10}\);\(\dfrac{9}{11}\);\(\dfrac{8}{7}\) được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
Câu 2:Viết phân số \(\dfrac{1}{6}\) thành hiệu của hai phân số có tử số bằng 1 :
\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{...}{6}\) - \(\dfrac{...}{6}\) = \(\dfrac{1}{...}\) - \(\dfrac{1}{...}\)
Câu 1: 8/7>8/5>9/10>9/11
Câu 2:
1/6=1/2-1/3
viết các phân số lần lượt bằng \(\dfrac{5}{12}\), \(\dfrac{7}{18}\) và có mẫu số chùng là 36
viết các phân số lần lượt bằng \(\dfrac{5}{12}\) ,\(\dfrac{7}{18}\) và có mẫu số chung là 36
\(\dfrac{\dfrac{180}{7}}{36};\dfrac{14}{36}\)
khi chia một số tự nhiên cho 12 ta được thương bằng 9 và dư 7 phép chia ddos viết dưới dạng chia phân số là:
phân số \(\dfrac{435}{113}\) viết dưới dạng phép chia có dư là:
cho các phân số \(\dfrac{13}{17},\dfrac{9}{8},\dfrac{19}{17},\dfrac{5}{6},\dfrac{112}{112},\dfrac{27}{24}\)
các phân số lớn hơn 1 là:
các phân số nhỏ hơn 1 là
các phân số bằng 1 là:
các phân số bằng nhau là:
\(\dfrac{435}{113}\)viết dưới dạng phép chia có dư là: đc 3 dư 96
các phân số lớn hơn 1 là : \(\dfrac{9}{8};\dfrac{19}{17};\dfrac{27}{24}\)
các phân số nhỏ hơn 1 là
\(\dfrac{13}{17};\dfrac{5}{6}\)
10.Trong các phân số sau: \(\dfrac{15}{3}\);\(\dfrac{24}{42}\);\(\dfrac{0}{8}\);\(\dfrac{20}{12}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{26}{39}\):
a) Phân số bằng \(\dfrac{5}{3}\) là: ... b) Phân số bằng 1 là: ... c) Phân số bằng \(\dfrac{4}{7}\) là: ...
d) Phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) là: ... c) Phân số bằng 0 là: ... d) Phân số bằng 5 là: ...
ghi mỗi kết quả thui nha k cần ghi đầy đủ đâu :)
a) \(\dfrac{20}{12}\) b) \(\dfrac{15}{15}\) c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\) e) \(\dfrac{0}{8}\) g) \(\dfrac{15}{3}\)
a) \(\dfrac{15}{3}\)
b)\(\dfrac{15}{15}\)
c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\)
e)\(\dfrac{0}{8}\)
f) \(\dfrac{15}{15}\)
a) Viết phân số \(\dfrac{{24}}{7}\) dưới dạng hỗn số.
b) Viết hỗn số \(5\dfrac{2}{3}\) dưới dạng phân số.
a) Ta có: 24 chia cho 7 được thương là 3 và dư là 3.
Như vậy, \(\dfrac{{24}}{7} = 3 + \dfrac{3}{7} = 3\dfrac{3}{7}\)
b) \(5\dfrac{2}{3} = \dfrac{{5.3 + 2}}{3} = \dfrac{{17}}{3}\)
1.a)Chứng tỏ rằng:\(\dfrac{2n+5}{n+3}\)(nϵN) là phân số tối giản.
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B=\(\dfrac{2n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên.
2.Ở lớp 6A,số học sinh giỏi học kì I bằng \(\dfrac{3}{7}\) số còn lại.Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loai giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số còn lại.Tính số học sinh của lớp 6A ?
1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.
- Ta có: (n+3)⋮a
=>(2n+6)⋮a
Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a
=>1⋮a
=>a=1 hay a=-1.
- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:
\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).
=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).
=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).
=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).
- Vậy n∈∅.
1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`
`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`
Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`
`=> 1 vdots d`
`=> d = +-1`
Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản
b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)
`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`
`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`
`B= 2 - 1/(n+3)`
Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên
`=> 1 vdots n+3`
`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`
+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)
+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)
Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên
2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)
Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)` (học sinh)
Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :
`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`
`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`
`=> 10/3 x - 3/2 x -x = 10 `
`=> 5/6x = 10`
`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)
`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh
`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh
`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)
Vậy lớp `6A` có `40` học sinh