cho 5,6g sắt hòa tan trong dd có chứa 0,2 mol H2SO4. Thể tích H2 thu đc là
1) Đốt cháy sắt thu được 0,3 mol Fe3O4.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng
2) Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (ở đktc ) đã dùng là bao nhiêu ?
3) Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
4) Muốn điều chế được 3,36 lít oxi (đktc) thì khối lượngKMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu, viết phương trình điều chế.
5) Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70 phần trăm về khối lượng là:
6) Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tính khới lượng axit H3PO4 được tạo thành ?
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,9-----0,6--------------0,3
=>VO2=0,6.22,4=13,44l
2
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,4--------0,2
=>VO2=0,4.22,4=8,96l
Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 . Hãy tính thể tích H2 ở đktc thu được sau khi kết thúc phản ứng. Help me!!
nFe=0,1mol
PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2
0,1mol:0,2mol
ta thấy nH2SO4 dư theo nFe
P/Ư: 0,1mol->0,1mol->0,1mol->0,1mol
=> thể tích H2 thu được sau phản ứng v=0,1.22,4=2,24ml
Hòa tan 5,6g sắt vài 200ml dung dịch HCl A.viết pthh chùa phản ứng B.tính nồng độ mol của dung dịch thu được C.tính thể tích khí H2 thoát ra ở dktc
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.1......................0.1....0.1\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 18g nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư
a. Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn
b. Nếu dùng lượng H2 thu đc ở phản ứng trên cho phản ứng với 32g sắt 3 oxit đã đc nung nóng thì khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu
c. Tính thể tích không khí chứa 20% thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng Sắt thu đc ở trên.Bt sản phẩm sau p.ứng là Sắt II.III oxit
a)\(n_{Al}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{3}\) 1
\(V_{H_2}=1\cdot22,4=22,4l\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,2 1 0,4 0,6
\(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4g\)
c)\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,4 \(\dfrac{4}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{4}{16}\cdot22,4=\dfrac{448}{75}l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=\dfrac{448}{15}l\approx29,87l\)
Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắt vào dd HCL 1M hãy a tính thể tích khí h2 tạo ra ở đktc b tính thể tích dd hcl C khối lượng fecl2 . Gọi tên
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b,V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
\(c,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Tên gọi : Sắt (II) Clorua
Câu 3. Hòa tan 5,6g sắt vào dd HCl thu được FeCl2 và H2 a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c. Tính khối lượng sắt thu được khi dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam sắt (III) oxit nung nóng
chỉ cần giải câu c thôi ạ!! giải chi tiết hộ ạ!!
mn giúp mik với ạ mai mik thi rồi!! cảm ơn ạ!!Câu 3:
c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,1-->0,2----->0,1------>0,1
`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`
b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`
c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)
=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư
=> theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
cho bột sắt vào dd chứa 0,2 mol H2SO4 loãng phản ứng hoàn toàn ng ta thu được 1,68 lít khí H2 tính khối lượng sắt phản ứng và để có sắt trên ng ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tác dụng với khí H2 dư
Phải dùng 4,2 g Fe
Cần 6g sắt (III) oxit tác dụng với H2 dư
hòa tan hoàn toàn 0,56g sắt bằng dd H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ
a) PTHH
b) Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra
c) Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 loãng nói trên để hòa tan sắt
Câu 17(2,0đ) Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ thu được dung dịch FeSO4 a.Tính thể tích khí H2 ở ĐKTC thu được sau phản ứng? b.Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch FeSO4
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mdd H2SO4 = ( 0,1.98.100% ) / 9,8%= 100 (g)
mH2 = 0,1.2=0,2 (g)
mdd = mFe + mddH2SO4 - mH2
= 5,6 + 100 - 0,2 = 105,4 (g)
mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2 (g)
C%ddFeSO4 = ( 15,2.100 ) / 105,4 = 14,42%
Hòa tan hoàn toàn 11g hổn hợp(x) gồm Al và Fe dd Hcl 2M thấy có 8.96l khí H2 (đktc).Tính
a) % khối lượng mỗi kim loại trong hh
b) Thể tích dd hcl đã phản ứng
c)nồng độ mol các muối dd thu đc.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2 ; y=0,1
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100==49,09\%\)
\(\%m_{Fe}=50,91\%\)
b) \(\Sigma n_{HCl}=3x+2y=0,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(lít\right)\)
c) \(CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
\(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)