Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xin được giấu tên ạ
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 9:58

2

a) \(=x\left(3x^3-x^2+5\right)\)

b) \(=\left(2x+3y\right)\left(x-y\right)\)

c) \(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

 

Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 10:00

a, = x.(3x3 - x2 + 5)

b, = 2x.(x - y) + 3y.(x - y) = (x - y).(2x + 3y)

c, = x2 - 3x - 4x + 12 = (x2 - 3x) - (4x - 12) = x.(x - 3) - 4.(x - 3) = (x - 3).(x - 4)

Ngọc Huyền
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 16:04

\(9,\dfrac{x^2-81}{10x^2-90x}=\dfrac{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}{10x\left(x-9\right)}=\dfrac{x+9}{10x}\Rightarrow M=10x\\ 10,\dfrac{2x^2+3x}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{x}{2x-3}\Rightarrow A=x\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 16:05

\(9,M=\dfrac{\left(x+9\right)\left(10x^2-90x\right)}{x^2-81}=\dfrac{10x\left(x+9\right)\left(x-9\right)}{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}=10x\\ 10,A=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x^2+3x\right)}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=x\)

Khanhh Phuongg
Xem chi tiết
MiRi
15 tháng 3 2022 lúc 19:56

Câu 3:

a. \(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\)=\(\dfrac{12}{12}=1\)

b. \(\dfrac{9}{4}-\dfrac{-7}{5}=\dfrac{45}{20}-\dfrac{-28}{20}=\dfrac{73}{20}\)

c.\(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{5}+\dfrac{1}{4}\)

=\(\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\)

=\(\dfrac{-7}{7}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{-1}{5}\)

= -1+ 1 +\(\dfrac{-1}{5}\)

=  0 + \(\dfrac{-1}{5}\)=\(\dfrac{-1}{5}\)

Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) 5/12+ 7/12

= 12/12

=1

b) 9/4- (-7/5)

= 9/4+ 7/5

=45/ 20+ 28/ 20

= 73/ 20

dâu cute
15 tháng 3 2022 lúc 20:00

 a) \(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5+7}{12}=\dfrac{12}{12}=1\)

b) \(\dfrac{9}{4}-\dfrac{-7}{5}=\dfrac{73}{20}\)

c) \(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{4}\) \(=\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\) \(=\left(-1\right)+1+\dfrac{-1}{5}=\dfrac{-1}{5}\)

Thảo Trang
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 5 2023 lúc 10:07

Chu vi đáy của viên phấn là \(3,14cm\)

Ta có : \(C=R.2.3,14=R.6,28\Rightarrow R=\dfrac{C}{6,28}=\dfrac{3,14}{6,28}=0,5\left(cm\right)\)

Thể tích của 1 viên phấn là : 

\(V=3,14.R^2.h=3,14.0,5^2.12=9,42\left(cm^3\right)\)

Thể tích của 20 viên phấn là : \(9,42.20=188,4\left(cm^3\right)\)

Phần không gian bên trong hộp là :

\(200-188,4=11,6\left(cm^3\right)\)

 

YangSu
26 tháng 5 2023 lúc 10:07

Ảnh mờ quá, bạn có cái nào rõ hơn không á.

olivouz____ha
Xem chi tiết
olivouz____ha
26 tháng 9 2021 lúc 17:05

undefined

Còn nửa phần dưới mình quên đăng ạ

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 17:09

a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)

d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)

e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)

f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)

l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)

m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)

Hisbs Xikajs
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 19:15

Với m = 3 thì (d): y = 8x - 7

PTHĐGĐ của (P) và (d): \(x^2-8x+7=0\)

Có: \(a+b+c=1+\left(-8\right)+7=0\)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1;x_2=7\)

\(x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1^2=1\\ x_2=7\Rightarrow y_2=x_2^2=7^2=49\)

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: \(\left(1;1\right);\left(7;49\right)\)

b)

PTHĐGĐ của (P) và (d) là: 

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(3m-2\right)=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3\\ =m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)

Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(x_1^2+x_2^2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4=20\\ \Leftrightarrow4m^2+2m+8-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\\ \Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\left(tm\right)\\m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

YangSu
22 tháng 6 2023 lúc 19:18

Gọi tọa độ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B;y_B\right)\)

\(a,m=3\)

\(\Rightarrow x^2=2\left(3+1\right)x-3.3+2\)

\(\Rightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=7\) vào \(\left(P\right):y=x^2\Rightarrow y=7^2=49\)

Khi m = 3 thì đường thẳng \(\left(d\right):y=2\left(3+1\right)x-3.3+2=8x-7\)

Thay \(x=1\) vào \(\left(d\right):y=8x-7=8.1-7=1\)

Vậy \(A\left(7;49\right),B\left(1;1\right)\)

\(\Rightarrow y=\left(2m+2\right)x-3m+2\)

\(b,\) Vì \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm pb A,B \(\forall m\) nên :

\(x^2=2\left(m+1\right)x-3m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2\)

Theo Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m-2\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4-20=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{2},m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.

vi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:57

Câu 1: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 12: B

Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Nguyễn Ngọc Tuệ Nghi
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 12:16

mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều

c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn

C2(bn làm đúng)

C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C

c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3

\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)

C5: R1 nt R2

mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)

C6: R1//R2

\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2

C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)

C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)

C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)

(thay số vào)

C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)

 

missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 14:08

C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B

C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D

c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)

c14 R1 nt R2

\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)

=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth

c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)

c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)

c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)

\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)

c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng

\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)

\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)

c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)

\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)

c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)

c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)

c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)

 

 

Linda Jones
Xem chi tiết

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

Vũ Tuệ Lâm
9 tháng 8 2023 lúc 17:10

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 15 - 38 = 1740 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 1740 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 × 15 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 × 38 = 15 (quả)

đáp số