Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Vy
Xem chi tiết
Christyn Luong
26 tháng 11 2016 lúc 20:05

1 a

2c

3b

4d

5c

6c

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 10 2023 lúc 14:08

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn :

 \(2x+3y>0\Rightarrow Câu\) \(C\)

 \(x-2y\le1\Rightarrow Câu\) \(f\)

\(4\left(x-1\right)+5\left(y-3\right)>2x-9\)

\(\Leftrightarrow4x-4+5y-15-2x+9>0\)

\(\Leftrightarrow2x+5y-10>0\) \(\Rightarrow Câu\) \(i\)

Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 18:25

Do \(1\le x\le2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\le3x\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(y^2+2\le3y\)

Do đó: \(P\ge\dfrac{x+2y}{3x+3y+3}+\dfrac{2x+y}{3x+3y+3}+\dfrac{1}{4\left(x+y-1\right)}\)

\(P\ge\dfrac{x+y}{x+y+1}+\dfrac{1}{4\left(x+y-1\right)}\)

Đặt \(a=x+y-1\Rightarrow1\le a\le3\)

\(\Rightarrow P\ge f\left(a\right)=\dfrac{a+1}{a+2}+\dfrac{1}{4a}\)

\(f'\left(a\right)=\dfrac{3a^2-4a-4}{4a^2\left(a+2\right)^2}=\dfrac{\left(a-2\right)\left(3a+2\right)}{4a^2\left(a+2\right)^2}=0\Rightarrow a=2\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{11}{12}\) ; \(f\left(2\right)=\dfrac{7}{8}\) ; \(f\left(3\right)=\dfrac{53}{60}\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\ge\dfrac{7}{8}\Rightarrow P_{min}=\dfrac{7}{8}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 10:05

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{z+x}\ge\dfrac{16}{3x+3y+2z}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3x+2y+2z}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{z+x}\right)\\ \Leftrightarrow\sum\dfrac{1}{3x+2y+2z}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{4}{x+y}+\dfrac{4}{y+z}+\dfrac{4}{z+x}\right)=\dfrac{4}{16}\cdot6=\dfrac{3}{2}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 20:49

Bạn ngonhuminh, chứng minh chỗ (1) sai rồi nhé.

Khi gọi \(d=gcd\left(x-y,2\left(x+y\right)+1\right)\) thì lúc này chưa có \(d=1\).

Vậy \(y^2⋮d\) không suy ra được \(y⋮d\) đâu nha bạn.

Tuy nhiên lời giải có thể sửa lại dễ dàng như sau:

Giả sử \(x-y\) và \(2\left(x+y\right)+1\) không nguyên tố cùng nhau, tức là sẽ có ước NGUYÊN TỐ chung lớn nhất.

Gọi số đó là \(p\). Lúc này \(y^2⋮p\Rightarrow y⋮p\). CM tương tự của bạn suy ra \(p=1\) (vô lí).

Vậy \(x-y\) và \(2\left(x+y\right)+1\) nguyên tố cùng nhau.

ngonhuminh
2 tháng 1 2017 lúc 18:31

\(2x^2+x=3y^2+y\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-y\right)\left\{2\left(x+y\right)+1\right\}=y^2\left(1\right)\\\left(x-y\right)\left\{3\left(x+y\right)+1\right\}=x^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Vế trái là số Cp=> VP cũng phải là số CP

Trước hết Ta c/m hai thừa số VT  là nguyên tố cùng nhau

(1) g/s d là ước lớn nhất của (x-y) và 2(x+y)+1 => y cũng phải chia hết d

\(2\left(x+y\right)+1-2\left(x-y\right)=3y+1\Rightarrow d=1\)

(2)g/s d là ước lớn nhất của (x-y) và 3(x+y)+1 => x cũng phải chia hết d

\(3\left(x+y\right)+1+3\left(x-y\right)=6x+1\Rightarrow d=1\)

=>VT là số Cp xẩy hai trường hợp

TH1: cả ba  thừa số đó bằng nhau 

\(\left(x-y\right)=2\left(x+y\right)+1=3\left(x+y\right)+1\)Nghiệm duy nhất x=y=0  => x-y=0; 2(x+y)+1=3(x+y)+1=1 đều là số Cp 

TH2: Cả hai thừa số VT là số Cp (**)

(*) (**) Hiển nhiên đúng=> dpcm 

ngonhuminh
2 tháng 1 2017 lúc 21:16

y^2 phải chia hết cho d^2 nhé 

=> y phải chia hết d

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 16:12

Chọn B.

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 19:25

Câu 4:B

Câu 7: A

Câu 8: B

Câu 11: C

Nguyễn Triệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 6 2015 lúc 17:56

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

Lê Thị Tố Như
23 tháng 6 2015 lúc 16:51

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

pham kim han
23 tháng 6 2015 lúc 18:24

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

bấm đúng cho tớ nhé các bạn

ARMY BTS
Xem chi tiết
I don
25 tháng 6 2018 lúc 17:47

Bài 1: bn ghi thiếu đề rùi đó

Bài 2:

ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=k\Rightarrow x=15k\\\frac{y}{10}=k\Rightarrow y=10k\end{cases}}\)

z/6 = k => z = 6k

mà x.y = 600 => 15k.10k = 600

                          150.k2 = 600

                                k2 = 600:150

                               k2 = 4

                               => k = 2 hoặc k = -2

TH1: k = 2

x = 15k => x = 15.2 => x = 30

y = 10k => y = 10.2 => y = 20

z = 6k => z = 6.2 => z = 12

TH2: k = -2

...

KL: (x;y;z) = { ( 30;20;12);(-30;-20;-12)}

Bài 3:

ta có: \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(3y=4z\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{9}=\frac{2x}{16}=\frac{5y}{60}=\frac{z}{9}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{2x}{16}=\frac{5y}{60}=\frac{z}{9}=\frac{2x-5y+z}{16-60+9}=\frac{14}{-35}=\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{-2}{5}\Rightarrow x=\frac{-16}{5}\)

...

KL:...