Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thẩm
Xem chi tiết
Cute Cam
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 10:57

a. \(R=R1+R2+R3=60+12+12=84\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 10:59

undefined

b)\(I_m=I_2=I_3=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\)

Bình luận (0)
Mylinh Lamthi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

a. 

b. Cường độ dòng điện qua R1 là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 22:04

Tuy bạn không gửi ảnh mạch điện nhưng chủ đề là bài 5: Đoạn mạch song song nên mình coi sơ đồ mđ là // nhé. 

\(a,R_{tđ}=\dfrac{5.10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{4.5}{\dfrac{10}{3}}=6\left(A\right)\)

\(I_2=I_m-I_1=6-4=2\left(A\right)\)

\(U_2=R_2.I_2=2.10=20\left(V\right)\)

\(c,U_m=U_1=U_2=20\left(V\right)\)

Bình luận (1)
Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 10 2023 lúc 12:39

MCD : \(R_1ntR_2\)

a) Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=4A\)

\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=4.10=40\left(V\right)\)

c) Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch chính : \(U=I.R_{tđ}=4.15=60V\)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 12 2021 lúc 10:15

MCD: R1 nt(R2//R3)

a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Linh
15 tháng 12 2016 lúc 13:20

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm

I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A

I = I1 = I2 = 0.03 A

(R1 nt R2 nt R3 )

Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm

 

 

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:25

a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :

R = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω

b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :

I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A

cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A

c, điện trở tương đương khi đó :

R = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω

Bình luận (0)
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 14:27

bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ

R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?

cái tớ làm là mắc song song đấy

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 19:31

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)