Nhận biết các khí sau: \(SO_2,CO,NH_3,BF_3.\)
Nhận biết chất:
a, Khí \(CO_2,C_2H_4,CH_4\)
b, Khí \(C_2H_2,SO_2,CO\)
c, Khí \(Cl_2,CO_2,CH_4,HCl\)
d, Các chất lỏng: bezen, rượu etylic, axit axetic
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
+ không hiện tượng: CO
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư
+ Không hiện tượng: C2H2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT không chuyển màu: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
d)
- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:
+ dd nhạt màu: C6H6
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)
- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH
+ không hiện tượng: C2H5OH
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) \(N_2+O_2\rightarrow NO\)
b) \(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
c) \(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
d) \(H_2S+O_2\rightarrow H_2O+SO_2\)
e) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
Giúp làm hộ bài tập này với !!!
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:\(HCl,SO_2,CO_2,Cl_2,NH_3,HNO_3.\) Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl,SO2 tan nhiều trong nước hơn CO2 .
bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp sau : CO , \(CO_2,SO_2,SO_3\)
dẫn hỗn hợp khí đó đi vào dung dịch \(Br_2\)
nếu dung dịch \(Br_2\) mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(SO_2\)
\(SO_2+Br+2H_2O->2HBr+H_2SO_4\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)
nếu nước vôi bắt đầu đục chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
tiếp tục dẫn các khí qua dung dịch \(BaCl_2\) , nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp khí có \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2->BaSO_4+2HCl\)
tiếp tục dẫn các khí đi qua CuO nung nóng , nếu CuO đổi màu ( đen -> đỏ), đưa que đóm đang cháy vào miệng bình ta thấy que đóm vụt tắt . chứng tỏ trong hỗn hợp khí có CO
\(CuO+CO->Cu+CO_2\)
Bài này của lớp 9 cấp tỉnh mà bạn sao bạn lại đưa vào lớp 8
Trình bày cách nhận biết các khí sau: \(CO;CO_2;SO_2;SO_3;H_2;O_2;N_2\)
* Cho que đóm có than hồng lần lượt thử vào các khí đã cho. Khí nào làm que đóm có than hồng cháy thì đó là \(O_2\).
* Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dich \(BaCl_2\)
- Khí làm cho dung dịch \(BaCl_2\) tạo kết tủa trắng là \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\) màu vàng cam.
- Khí làm cho dung dịch \(Br_2\) nhạt dần rồi mất màu là \(SO_2\)
PTHH:
+) \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí chưa phản ứng qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Khí tạo kết tủa trắng là \(CO_2\)
PTHH:
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Tiếp tục dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(CuO\) nung nóng; sau đó cho sản phẩm có được đi qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) .
- Khí làm \(CuO\) chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, có sản phẩm là đục nước vôi trong là CO.
PTHH:
+) \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\) (chú ý: ở phương trình này có nhiệt độ nữa nha...)
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO\rightarrow CaCO_3+H_2\)
- Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, không làm đục nước vôi trong là \(H_2\) .
PTHH:
+) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
* Khí còn lại là \(N_2\)
Chỉ ra liên kết hoá học trong các phân tử sau (cộng hoá trị có cực, không cực, liên kết ion).
\(PH_3\), \(H_2S\), \(NH_3\), \(BeCl_2\), \(HF\), \(BF_3\), \(LiF\), \(ClO_2\).
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Trong các chất sau, chỉ ra chất có liên kết cộng hoá trị có cực, không cực.
\(H_2\), \(O_2\), \(O_3\), \(H_2O\), \(BeCl_2\), \(CO\), \(CO_2\), \(NH_3\), \(PH_3\), \(BF_3\), \(HF\), \(HCl\), \(N_2\), \(NO\).
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau co2, hcl, co, so2, nh3
Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử, chất nào làm:
+ Quỳ hóa xanh: NH3
\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Ban đầu quỳ tím sẽ hóa hồng đỏ dần dần (do H2SO3 có tính axit), sau đó quỳ mất màu (do SO2 có tính tẩy màu) .
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
+ Quỳ hóa hồng: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
hoàn thành phương trình sau:
1) \(FeCl_2+NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+.......\)
2) \(Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+H_2O\)
3) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
4) \(NaSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+........\)
5) \(H_2S+O_2\rightarrow SO_2+H_2O\)
1) FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl
2) 2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
3) 4NH3 + 3O2 \(\rightarrow\) 2N2 + 6H2O
4) Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O (Bạn chép sai đề nhé!)
5) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\) 2SO2 + 2H2O
1) FeCl2 + 2NaOH -Dung môi trong môi trường N2-> Fe(OH)3 + 2NaCl
2) 2Fe(OH)3 -to> Fe2O3 + 3H2O
3) 2NH3 + \(\frac{3}{2}\)O2 -to-> N2 + 3H2O
4) NaSO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
5) 2H2S + 3O2 -to> 2SO2 + 2H2O
Lưu ý: Bạn chú ý những đều kiện cho phản ứng xảy ra mình đã làm nha.
Cho 14 lít \(H_2\) và 4 lít \(N_2\) vào bình pứ. Sau pứ thu được 16,4 lít hh khí (có V khí đo ở cùng đk nhiệt độ và áp suất)
a) Tính \(V_{NH_3}\)thu được
b) Tính hiệu suất tổng hợp \(NH_3\)
a) Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít
\(n_{H_2}=\dfrac{14}{1}=14\left(mol\right)\); \(n_{N_2}=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(n_{khí\left(sau.pư\right)}=\dfrac{16,4}{1}=16,4\left(mol\right)\)
PTHH: N2 + 3H2 --to,p--> 2NH3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) => Hiệu suất tính theo N2
Gọi số mol N2 pư là a (mol)
PTHH: N2 + 3H2 --to,p--> 2NH3
Trc pư: 4 14 0
Pư: a-->3a---------->2a
Sau pư: (4-a) (14-3a) 2a
=> nkhí (sau pư) = (4-a) + (14-3a) + 2a = 18 - 2a (mol)
=> 18 - 2a = 16,4
=> a = 0,8 (mol)
\(n_{NH_3}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{NH_3}=1,6.1=1,6\left(l\right)\)
b)
\(H\%=\dfrac{0,8}{4}.100\%=20\%\)