giú với
giú mk câu b với
Lời giải:
Theo định lý Viet:
$x_1+x_2=3$
$x_1x_2=m^2$
Khi đó:
$|x_1^2+x_1x_2+3x_2-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |x_1^2+x_1x_2+(x_1+x_2)x_2-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |(x_1+x_2)^2-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |9-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |m^2+2m-8|> 6-m^2$
Nếu $m^2+2m-8\geq 0$ thì:
$m^2+2m-8> 6-m^2$
$\Leftrightarrow 2m^2+2m-14>0$
$\Leftrightarrow m^2+m-7>0$
$\Leftrightarrow m< \frac{-1-\sqrt{29}}{2}$ hoặc $m> \frac{-1+\sqrt{29}}{2}$
Kết hợp với $m^2+2m-8\geq 0$ suy ra $m\leq -4$ hoặc $m> \frac{-1+\sqrt{29}}{2}$
Nếu $m^2+2m-8<0$ thì:
$-(m^2+2m-8)> 6-m^2$
$\Leftrightarrow m< 1$
Kết hợp với $m^2+2m-8<0$ suy ra $-4< m< 1$
Vậy........
giú pem bài 3,4 với ạ :'))
Bài 4:
a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC
nên IA=IB=DK=KC
Xét tứ giác IBKD có
IB//DK
IB=DK
Do đó: IBKD là hình bình hành
b: Xét tứ giác AIKD có
AI//DK
AI=DK
Do đó: AIKD là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà AK cắt DI tại E
nên E là trung điểm của DI
Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)
Xét tứ giác BIKC có
BI//KC
BI=KC
Do đó: BIKC là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà IC cắt BK tại F
nên F là trung điểm của BK
\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)
Ta có: IBKD là hình bình hành
nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF
Xét tứ giác IEKF có
IE//KF
IE=KF
Do đó: IEKF là hình bình hành
Bài 4:
c: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)
Ta có: EIFK là hình bình hành
nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy
MEO +MEO=
GIÚ MÌNH VỚI??
MEO + MEO = 2 * MEO = MEO ^2 nhé!
Ai k mk mk k lại cho !!! Thanks nhìu lắm !
Mọi người ơi giú em 3 bài này với ạ.
Bài 1:
A=[2; +∞)
B=[-3;4)
C=[5;10]
Bài 2:
A=[-3;4]
B= \(\phi\)
C=(-2;1)
Trục số em tự biểu diễn nha!
Bài 3:
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{DB}\left(đpcm\right)\)
Giú mình với các bạn ơi mình cần gấp lắm
Giúp e câu 3 với giú được 4,5 thì càng tốt
Gọi số ghế băng dài lúc đầu trong phòng họp là x(cái)
thì số ghế băng dài lúc sau trong phòng hợp là x+6(cái)
Số người ngồi trong 1 ghế băng dài lúc đầu là y(người)
Số người ngồi trong 1 ghế băng dài lúc sau là y-1(người)
Đk x,y∈N*
Theo đề bài ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\\left(x+6\right)\left(y-1\right)=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\xy-x+6y-6=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\36-x+6y-6=36\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\-x+6y=6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\-x+6\cdot\dfrac{36}{x}=6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\-x^2-6x+216=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left(x-12\right)\left(x+18\right)=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+18=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{x}\\\left[{}\begin{matrix}x=12\left(N\right)\\x=-18\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇒x=12
Vậy......
Giú em tính giới hạn với ạ. Cần gấp gấp ạ
\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{5\cdot x\cdot\left(4x+2\right)}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt{4x^2+2x+1}+1\right)}-\dfrac{5\cdot x}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\)\(lim_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt[3]{x+1}}{sin5x}=lim_{x\rightarrow0}(\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-1}{sin5x}-\dfrac{\sqrt[3]{x+1}-1}{sin5x})\)\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}\cdot\left(\dfrac{4x+2}{(\sqrt{4x^2+2x+1}+1)\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\right)\)(1)
chú ý : \(lim _{x\rightarrow0}\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}=\dfrac{1}{5}\)
Hay (1)= \(\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot3}\right)=\dfrac{2}{75}\)
D = 1+3+32+33+34+....+32022
tính giá trị biểu thức giú tui với
\(D=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2022}\)
\(3D=3.\left(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2022}\right)\)
\(3D=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{2023}\)
\(3D-D=\left(3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{2023}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2022}\right)\)
\(2D=\left(3^{2023}-1\right)\)
\(D=\left(3^{2023}-1\right):2\)
3D=3+3^2+...+3^2023
=>2D=3^2023-1
=>\(D=\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)
chào mn mk là thành viên mới mg mọi người giú đỡ và kết bạn với mk nha!
thương của một số với 2 sẽ kém tích của số dó với 3 bao nhiêu lần
giú mình nha
Gọi số đó là a.
\(\Rightarrow\)Thương số đó với 2 là : a : 2
Tích số đó với 3 là : a x 3
Tích của số đó với 3 gấp thương số đó với 2 số lần là:
3 x 2 = 6 (lần)
Vậy tích của số đó với 3 gấp thương số đó với 2 6 lần.
Hok tốt !
Bn vào link này nha:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/88325731804.html
Hc tốt ^^
Gọi số đó là x, ta có:thương cyuả số đó với 2:x:2;tích số đó vơi 3 : X x 3
thương của một số với 2 sẽ kém tích của số đó với 3 là:X x 3:(x:2)=6 lần