Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ + và –
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ + và –
Trên đoạn thẳng AB ta lấy điểm M’ để có =
Như vậy + = + = ( quy tắc 3 điểm)
Vậy vec tơ chính là vec tơ tổng của và
= + .
Ta lại có – = + (- )
– = + (vectơ đối)
Theo tính chất giao hoán của tổng vectơ ta có
+ = + = (quy tắc 3 điểm)
Vậy – =
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng + = + .
Áp dụng quy tắc 3 điểm đối với phép cộng vectơ:
= +
= +
=> + = ++ ( +)
ABCD là hình bình hành, hi vec tơ và là hai vec tơ đối nhau nên:
+ =
Suy ra + = + .
Mình có cách khác :
Áp dụng quy tắc 3 điểm đối với phép trừ vec tơ
= –
= –
=> + = ( +) – ( +).
ABCD là hình bình hành nên và là hai vec tơ đối nhau, cho ta:
+ =
Suy ra: + = + .
Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng + + =
Ta xét tổng:
+ + + + + = = (1)
Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:
=
=
=
=> ++ = + + = = (2)
Từ (1) và (2) suy ra : + + = (dpcm)
Ta xét tổng:
+ + + + + = = (1)
Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:
=
=
=
=> ++ = + + = = (2)
Từ (1) và (2) suy ra : + + = (dpcm)
Cho tam giác ABC cạnh a. Tính độ dài của các vectơ + và –
Ta có + =
= = a
Ta có: – = +.
Trên tia CB, ta dựng =
=> – = + =
Tam giác EAC vuông tại A và có : AC = a, CE = 2a , suy ra AE = a√3
Vậy = = a√3
ho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:
a) – = ;
b) – = ;
c) – = – ;
d) – + = .
a) Ta có, theo quy tắc ba điểm của phép trừ:
= – (1)
Mặt khác, = (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
= – .
b) Ta có : = – (1)
= (2)
Từ (1) và (2) cho ta:
= – .
c) Ta có :
– = (1)
– = (2)
= (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm.
d) – + = ( – ) + = + = + ( vì = ) =
Cho , là hai vectơ khác. Khi nào có đẳng thức
a) = + ;
b) = .
) Ta có = +
Nếu coi hình bình hành ABCd có = = và = = thì là độ dài đường chéo AC và = AB; = BC.
Ta lại có: AC = AB + BC
Đẳng thức xảy ra khi điểm B nằm giữa hai điểm A, C.
Vậy = + khi hai vectơ , cùng hướng.
b) Tương tự, là độ dài đường chéo AC
là độ dài đường chéo BD
= => AC = BD.
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật, ta có AD AB hay
Cho = 0. So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ và
Từ = 0, ta có + = 0 => = –
Điều này chứng tỏ hai vectơ có cùng độ dài = , cùng phương và ngược hướng
Chứng minh rằng = khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.
Ta chứng minh hai mệnh đề.
a) Cho = thì AD và BC có trung điểm trùng nhau. Gọi I là trung điểm của AD ta chứng minh I cũng là trung điểm của BC.
Theo quy tắc của ba điểm của tổng, ta có = + ;
= +
Vì = nên + = +
=> – = –
=> + = + (1)
Vì I là trung điểm của AD nên + = (2)
Từ (1) và (2) suy ra + = (3)
Đẳng thức (3) chứng tỏ I là trung điểm của BC.
b) AD và BC có chung trung điểm I, ta chứng minh = .
I là trung điểm của AD => + = => – =
I là trung điểm của BC => + = => – =
Suy ra – = –
=> + = + => = (đpcm)
ho ba lực = , = và = cùng tác động vào một vât tại điểm M và đứng yên. Cho biết cường độ của , đều là 100N và = . Tìm cường độ và hướng của lực .
= 100√3 và ngược hướng với hướng với E là đỉnh thứ tư của hình bình hành MACB
Cho 4 diem A B C D. Lấy I và J là trung diem cua AB và CD. Chứng minh vecto AC+ vecto BD= vecto AD+ vecto BC= 2 vecto IJ