§2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 12:58

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 12:54

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 10:52

Gọi O là trung điểm của AM

BM=BC/2=a/2

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow MO=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Xét ΔOMB vuông tại M có 

\(BO^2=OM^2+BM^2\)

\(=a^2\cdot\dfrac{3}{16}+a^2\cdot\dfrac{1}{4}=a^2\cdot\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow BO=\dfrac{a\sqrt{7}}{4}\)

Xét ΔBMA có BO là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BA}=2\cdot\overrightarrow{BO}\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BA}\right|=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 13:07

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 10 2017 lúc 22:10

xét tứ giác AECF: có AE = FC và AE//FC => AECF là hình bình hành => AF//CE

xét △DNC: có F là trung điểm của DC và FM//CN (đường tb) => M là trung điểm của DN => vtDM = vtMN (1)

xét △BMA: có E là trung điểm của AB và NE//AM ( đường tb) => N là trung điểm của MB => BM=MN (2)

từ (1) và (2) suy ra : DM=MN=NB => vtDM = vtMN = vtNB ( cùng hướng, cùng độ lớn)


A B C D E M N F

Phạm Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 7:34

So trung ga là :

116 : (1 + 3) x 1 = 29 (quả)

So trung vit là :

116 - 29 = 87 (quả)

Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 7:37

Số trứng gà là :

116 (1 + 3) = 29 (quả)

Số trứng vịt là :

116 - 29 = 87 (quả)

Nguyen Thi Mai
12 tháng 8 2016 lúc 7:37

Ta có sơ đồ:

Trứng gà: l-----l

Trứng vịt: l-----l-----l-----l

Tổng số phần bằng nhau là:

         1 + 3 = 4 ( phần )

Số trứng gà là:

          116 : 4 x 1 = 29 ( quả )

Số trứng vịt là:

          116 - 29 = 87 ( quả )

                        Đáp số: Trứng gà: 29 quả

                                      Trứng vịt: 87 quả

Phạm Trang
Xem chi tiết
Hải Ninh
13 tháng 8 2016 lúc 10:06

Ta có sơ đồ:

Số lớn     I----------I----------I----------I----------I----------I----------I----------I

                                                                                                                           Tổng: 100

Số bé      I----------I----------I----------I

Số bé là:
\(100:\left(3+7\right)\cdot3=30\)

Số lớn là:

\(100-30=70\)

               Đáp số: Số lớn: 70

                             Số bé: 30

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 7:04

Gọi a và b là hai số đó ta có :

a/b = 3/7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{3+7}=\frac{100}{10}=10\)

\(\frac{a}{3}=10\Rightarrow a=30\)

\(\frac{b}{7}=10\Rightarrow b=70\)

Vậy hai số cần tìm là 30 và 70

Isolde Moria
13 tháng 8 2016 lúc 7:06

Cách cấp 2

Gọi 2 số cần tìm là a và b

Ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{3+7}=\frac{100}{10}=10\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=30\\b=70\end{cases}\)

Cách cấp 1

Theo đề ra ta có sơ đồ

ST1 : !---!---!---!

ST2 : !---!---!---!---!---!---!---!
Tổng số phần bằng nhau là

\(3+7=10\left(p\right)\)

Giá trị của một phần là

\(100:10=10\)

Số thừ nhất là

\(10x3=30\)

Số thứ 2 là

\(10x7=70\)

Phạm Trang
Xem chi tiết
Isolde Moria
13 tháng 8 2016 lúc 12:05

Số học sing thích học toán là

\(30.\frac{90}{100}=27\left(em\right)\)

Số học sinh thích vẽ là

\(30.\frac{80}{100}=24\left(em\right)\)

Nguyễn Thu Mến
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Mến
16 tháng 8 2016 lúc 9:23

jup mk vs cac tinh yeu oileuleuoe

Lê Văn Đông
30 tháng 8 2016 lúc 20:34

Mình chẳng biết M ở đâu nữa =))