Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 12:40

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...

oki pạn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 14:15

a, Áp dụng định lí Pitago

\(\dfrac{AC^2+CB^2-BA^2}{CB^2+BA^2-AC^2}\\ =\dfrac{AK^2+KC^2+\left(BK+KC\right)^2-AB^2}{\left(BK+KC^2\right)+BA^2-\left(AK+KC\right)^2}\\ =\dfrac{2CK^2+2BK.CK}{2BK^2+2BK.Ck}\\ =\dfrac{2CK\left(CK+BK\right)}{2BK\left(BK+CK\right)}=\dfrac{CK}{BK}\) 

b, Ta có 

\(tanB=\dfrac{AK}{BK};tanC=\dfrac{AK}{CK}\\ Nên:tanBtanC=\dfrac{AK^2}{BK.CK}\left(1\right)\\ Mặt.khác.ta.có:\\ B=HKC\\ mà:tanHKc=\dfrac{KC}{KH}\\ Nên.tanB=\dfrac{KC}{KH}\\ Tương.tự.tanC=\dfrac{KB}{KH}\\ \Rightarrow tanB.tanC=\dfrac{KB.KC}{KH^2}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2)

 \(\Rightarrow\left(tanB.tanC\right)^2=\left(\dfrac{AK}{KH}\right)^2\\ Theo.GT:\\ HK=\dfrac{1}{3}AK\Rightarrow tanB.tanC=3\) 

c, Chứng minh được 

\(\Delta ABC.và.\Delta ADE.đồng.dạng\\ \Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADE}}=\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\left(3\right)\) 

 \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{ABD}=30^0\\\Rightarrow AB=2AD\left(4\right)\\ Từ.\left(3\right)và\left(4\right)=4\\ \Rightarrow S_{ADE}=30cm^2\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 14:21

undefined

ngọc linh
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
oki pạn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh nguyen
Xem chi tiết
Thủy Tô
1 tháng 5 2023 lúc 21:21

< Bạn tự vẽ hình nha>

a)Xét ΔABE và  ΔACF, ta có:

góc A: chung

góc F=góc E= 90o

Vậy  ΔABE ∼  ΔACF (g.g)

b)Xét  ΔHEC và  ΔHFB là:

góc H: chung

H1=H2(đối đỉnh)

Vậy  ΔHEC∼ ΔHFB (g.g)

\(\dfrac{HE}{HF}\)=\(\dfrac{HC}{HB}\)⇔HE.HB=HF.HC

<Mình chỉ biết đến đó thôi>bucminh

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:49

c: góc AFH+góc AEH=180 độ

=>AFHE nội tiếp

góc HDC+góc HEC=180 độ

=>HECD nội tiếp

góc HFB+góc HDB=180 độ

=>HFBD nội tiếp

góc FEH=góc BAD

góc DEH=góc FCB

góc BAD=góc FCB

=>góc FEH=góc DEH

=>EH là phân giác của góc FED(1)

góc EFH=góc DAC

góc DFC=góc EBC

góc DAC=góc EBC

=>góc EFH=góc DFH

=>FH là phân giác của góc DFE(2)

Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEF

e: Xét ΔBFH vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có

góc EBA chung

=>ΔBFH đồng dạng với ΔBEA

=>BH*BE=BF*BA

Xet ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

góc FAH chung

=>ΔAFH đồng dạng với ΔADB

=>AH*AD=AF*AB

=>BH*BE+AH*AD=AB^2

Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:19

a) Xét ΔABH có BI là đường cao ứng với cạnh AH(gt)

nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(1)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{HA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{AC}{HA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AC}{HA}\)(đpcm)

Hảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:15

a: ΔADC vuông tại D

=>AD<AC

ΔBEC vuông tại E

=>BE<BC

=>AD+BE<BC+AC

b: CA<CB

=>góc CAB>gócCBA

=>90 độ-góc CAB<90 độ-góc CBA

=>góc HBA<góc HAB

=>HA<HB

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:37

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK

b: Xét ΔKEB vuông tại K và ΔHEC vuông tại H có

\(\widehat{KEB}=\widehat{HEC}\)

DO đó: ΔKEB\(\sim\)ΔHEC

Suy ra: EK/EH=EB/EC

hay \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)

c: Xét ΔAKH và ΔACB có 

AK/AC=AH/AB

góc A chung

Do đó: ΔAKH\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)

level max
Xem chi tiết