Những câu hỏi liên quan
Hanagaki Takemichi (role...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 1 2022 lúc 20:56

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)

=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)

Bình luận (0)
hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 21:03

\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)

\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)

Biện luận:

2y/x123
A91827
 loạiloạiAl

Vậy A là nhôm (Al)

Bình luận (0)
xuân huy
Xem chi tiết
Hà Em
11 tháng 10 2017 lúc 21:27

2A+2HCl->2ACl+H2

0.02 0.01

->MA=39->A LÀ KALI

4M+3O2->2M2O3

\(\dfrac{mM}{mM2O3}\)=\(\dfrac{2M}{2M+48}\)=\(\dfrac{5.4}{10.2}\)

M=27->M là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
11 tháng 10 2017 lúc 21:37

2. PT: 4M + 3O2 --> 2M2O3

0,2 0,15 0,1 (mol)

\(mO_2=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\)

nO2 = \(\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(n_M=0,2mol\)

\(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\)

\(\Rightarrow M\) là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Song Ngư
10 tháng 11 2021 lúc 11:21

\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của kim loại Z là x

              2Z     +     2xHCl     --->       2\(ZCl_x\)       +         xH\(_2\)

Mol       \(\dfrac{0,45}{x}\)                                                                0,225

--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x

--> x = 3 thì Z = 27 (Al)

Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

         \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Mol    0,2     0,15

Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)

--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Ender Zip (Thunder Ender...
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 2 2020 lúc 20:05

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 15:29

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

Bình luận (0)
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
thuongnguyen
5 tháng 6 2017 lúc 9:42

De bai sai : neu la kim loaj hoa tri (II) thi ko tinh ra dc

Sua lai :

1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị III ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?

Ta co pthh

2R + 3O2-t0\(\rightarrow\) 2R2O3

The de bai ta co

mR2O3=mR + mO

=> mO = mR2O3 - mR = 10,2-5,4=4,8 (g)

=> nO=\(\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pthh

nR=2/3nO=2/3.0,3=0,2 mol

=> MR = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vay kim loai R co hao tri (III) can tim la Al( nhom)

=> CTHH cua oxit R la Al2O3

Bình luận (9)
_silverlining
5 tháng 6 2017 lúc 8:45

Lâu lâu giải hóa ôn lại kiến thức =))

1, Cho 5,4 g kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với Oxi thu được 10,2 g Oxit. Xác định R ? Suy ra CTHH của oxit R ?

Giải : PTHH xảy ra : 4.R + 3.\(O_2\) __to___> 2.\(R_2^{III}.O^{II}_3\) 4.R(g) 2.(2.\(M_R\)+ 48) (g) 5,4 (g) -> 10,2 (g) => 10,2.4.\(M_R\) = 5,4 . 2 .( \(2.M_R+48\)) <=> 40,8.\(M_R\)= 21,6.\(M_R\)+518,4 <=> 19,2.\(M_R\)= 518,4 <=> \(M_R\)= \(\dfrac{518,4}{19,2}\)= 27 (g/mol) Vậy R là kim loại Nhôm. CTHH oxit của R sẽ là : \(Al_2O_3\) QUá trình tính toán có jk sai thì bỏ qua nhé !

Bình luận (14)
quân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 3 2022 lúc 6:14

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3 
                  0,15        0,1  
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL) 
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol) 
=> X là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hậu
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:48

undefined

Bình luận (1)
Quang Nhân
6 tháng 4 2021 lúc 7:47

4A + nO2 -to-> 2A2On

4A......................2(2A + 16n) 

15.6........................18.8 

<=> 18.8 * 4A = 15.6 * 2(2A + 16n) 

<=> 75.2A = 62.4A + 249.6 n

<=> 12.8A = 249.6n 

<=> A = 39/2 n 

Đề sai 

 

 
Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

A. Fe3O4.

Bình luận (0)