câu a thôi ạ, câu b làm rồi
Câu d thôi ạ, câu a, b, c làm rồi ạ
làm giúp e câu a thôi được rồi ạ 🥲
a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
\(=\left(2x^5-4^4x^4+3x^3-x^2+5x-1\right)+\left(-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7\right)-\left(x^5-2x^4-2x^2-x-3\right)\)
\(=2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7-x^5+2x^4+2x^2+x+3\)\(=\left(2x^5-x^5-x^5\right)-\left(4x^4-2x^4-2x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)-\left(x^2+x^2-2x^2\right)+\left(5x-2x+x\right)-\left(1-7-3\right)\)
\(=0-0+0-0+4x-9\)
\(=4x-9\)
`a,`
`f(x)+g(x)-h(x)=(2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1)+(-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7)-(x^5-2x^4-2x^2-x-3)`
`= 2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1+ -x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7-x^5+2x^4+2x^2+x+3`
`= (2x^5-x^5-x^5)-(4x^4-2x^4-2x^4)+(3x^3-3x^3)-(x^2-2x^2)-(2x-x)+(-1+7+3)`
`= 0-0+0-(-x^2)-x+10 = x^2-x+9`
cho mình làm lại ;-;
`a,`
`f(x)+g(x)-h(x)=(2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1)+(-x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7)-(x^5-2x^4-2x^2-x-3)`
`= 2x^5-4x^4+3x^3-x^2+5x-1+ -x^5+2x^4-3x^3-x^2-2x+7-x^5+2x^4+2x^2+x+3`
`= (2x^5-x^5-x^5)-(4x^4-2x^4-2x^4)+(3x^3-3x^3)-(x^2+x^2-2x^2)+(5x-2x+x)+(-1+7+3)`
`= 0-0+0-0+4x+9 = 4x+9 `
Giúpp em ạ, từ câu 1-6 em đã làm rồi ạ giúp em những câu còn lại thôi ạ.
Làm câu 8 thôi giúp mk đc rồi ạ
enough strong => strong enough nhé bạn, adj + enough / enough + noun
Câu a em giải được rồi ạ. Cần câu b,c thôi/
b Ta có \(\Lambda ABE=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE,\Lambda AFB=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE\Rightarrow\Lambda ABE=\Lambda AFB\)
Mà \(\Lambda EAB=\Lambda BAF\) \(\Rightarrow\Delta EAB\sim\Delta BAF\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{EA}{BA}=\dfrac{AB}{ÀF}\Rightarrow AE\cdot AF=AB^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng giác vào \(\Delta AOB\) có:(BH vuông góc với AO)
\(\Rightarrow AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH\cdot AO=AE\cdot AF\)
a) Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là tứ giác nội tiếp
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
b) Xét (O) có
\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BE}\)
\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi dây cung BE và tiếp tuyến BA
Do đó: \(\widehat{BFE}=\widehat{ABE}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
\(\Leftrightarrow\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)
Xét ΔBFA và ΔEBA có
\(\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)(cmt)
\(\widehat{ABF}\) là góc chung
Do đó: ΔBFA∼ΔEBA(g-g)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=AF\cdot AE\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AO, ta được:
\(AB^2=AH\cdot AO\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AE=AH\cdot AO\)(đpcm)
c Nối OM \(\Rightarrow OM\) vuông góc với EF(do OM là đường nối từ tâm O đến trung điểm của dây cung EF)
\(\Rightarrow\Lambda AMO=\Lambda AHK=90^0\) Mà \(\Lambda OAM=\Lambda KAH\)
\(\Rightarrow\Delta OAM\sim\Delta KAH\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AO}{AK}\Rightarrow AM\cdot AK=AH\cdot AO\left(3\right)\)
Từ câu b có \(AH\cdot AO=AE\cdot AF\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow AM\cdot AK=AE\cdot AF\Rightarrow\dfrac{1}{AM\cdot AK}=\dfrac{1}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{1}{AK}=\dfrac{AM}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{2}{AK}=\dfrac{2AM}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{AE+AF}{AE\cdot AF}=\dfrac{2}{AK}\Rightarrow\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{ÀF}=\dfrac{2}{AK}\Rightarrow\dfrac{AK}{AE}+\dfrac{AK}{AF}=2\)
Làm từ cầu 1 đến 5 thôi ạ câu 6 em làm rồi
Dài chia nhỏ ra mà hỏi may ra còn trl:v
Mỗi bài MNG CHỈ cần làm 1-2 câu thôi ạ, để mình dựa theo đó rồi làm tiếp ạ
Làm câu a thôi. Mọi người ơi giúp mik với mik cần gấp lắm ạ mai mik nộp rồi.
hình ko cần vẽ đâu ạ, em vẽ rồi. Làm giúp em câu 2b thôi
a: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)