tìm các số nguyên tố n sao cho:
a) N; n+3;n+5 đều là các số nguyên tố
b) n+2 và n+4 đều là số nguyên tố
Tìm các số nguyên n sao cho:
A= 2n-1/-n+3 là số nguyên
Lời giải:
Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$
Hay $2n-1\vdots n-3$
$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$
$\Rightarrow 5\vdots n-3$
$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$
Tìm số nguyên tố p sao cho:
a) 5p+3 là số nguyên tố
b) p+2; p+10 là các số nguyên tố
a) Với p=2
⇒ 5p+3=13 (TM)
Với p>2
⇒ p=2k+1
⇒ 5p+3=5(2k+1)+3
=10k+8 ⋮2
⇒ là hợp số (L)
Vậy p=2
tìm số nguyên n sao cho:
a) (n-6):(n-1)
b) (3n+2):(n-1)
c) (n2+5):(n+1))
a) Ta có:\(n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\)
nên \(-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
mà \(3n-3⋮n-1\)
nên \(5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
c) Ta có: \(n^2+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-2n+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-2n-2+6⋮n+1\)
mà \(\left(n+1\right)^2⋮n+1\)
và \(-2n-2⋮n+1\)
nên \(6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
ở câu A (n-6):(n-1) hay là (n-6)⋮(n-1) vậy bn???
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a, 2^n + 22 là một số nguyên tố
b,13n là một số nguyên tố
Giaỉ nhanh hộ mình ạ
Lời giải:
a.
Nếu $n=0$ thì $2^n+22=23$ là snt (thỏa mãn)
Nếu $n>0$ thì $2^n$ chẵn, $22$ chẵn
$\Rightarrow 2^n+22$ chẵn. Mà $2^n+22>2$ nên không thể là snt (trái đề bài)
Vậy $n=0$
b. $13n$ là snt khi $n<2$
Mà $n$ là snt nên $n=0,1$. Nếu $n=0$ thì $13n=0$ không là snt
Nếu $n=1$ thì $13n=13$ là snt (tm)
tìm số nguyên n sao cho:a,2n+3chia hết n+1 b,n2-5 chia hết n+1
Tìm các số nguyên tố a,b,c,d,e sao cho:a4+b4+c4+d4+e4=abcde
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
a) n + 6 ⋮ n + 1
b) 4n + 9 ⋮ 2n + 1
a) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
b) \(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
Để n + 6 ⋮ n + 1 thì :
⇒ n + 1 + 5 ⋮ n + 1 mà n + 1 ⋮ n + 1
Như thế 5 ⋮ n + 1 và n + 1 ∈ Ư(5)
⇒ Ư(5)={ 1;5 }
n + 1 = 1 ⇒ n = 0
n + 1 = 5 ⇒ n = 4
Vậy .............
⋮⋮⋮Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
tìm các số nguyên tố n sao cho A=2^n+n^2 là số nguyên tố.
Vì \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2^n\equiv\left(-1\right)^n\left(mod3\right)\) Mà n là số nguyên tố nên n lẻ => \(2^n+1⋮3\) (1)
Mặt khác : Trong ba số nguyên liên tiếp : (n-1) , n , (n+1) ắt sẽ có một số chia hết cho 3 . Vì n là số nguyên tố , \(n\ge5\) nên một trong hai số (n-1) , (n+1) chia hết cho 3 . Do đó \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(A⋮3\)=> A không phải là số nguyên tố
Vậy loại trường hợp này.
Với n = 2 => A = 8 là hợp số. (loại)Vậy n = 3 thoả mãn đề bài.
+ Với n = 2, ta có: A = 22 + 22 = 4 + 4 = 8, không là số nguyên tố, loại
+ Với n = 3, ta có: A = 23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn
+ Với n nguyên tố > 3 => n lẻ => n = 2k + 1 (k thuộc N*)
=> 2n = 22k+1 = 22k.2 = (2k)2.2
Do (2;3)=1 => (2k,3)=1 => 2k không chia hết cho 3 => (2k)2 không chia hết cho 3
=> (2k)2 chia 3 dư 1; 2 chia 3 dư 2 => (2k)2.2 chia 3 dư 2
=> 2n chia 3 dư 2 (1)
Do n nguyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3
=> n2 chia 3 dư 1 (2)
Từ (1) và (2) => A = 2n + n2 chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < 2n + n2 => A = 2n + n2 là hợp số, loại
Vậy n = 3 thỏa mãn đề bài
Bài chứng minh của Bảo Ngọc chưa chặt chẽ ở chỗ này:
\(2\equiv\left(-1\right)\left(mod3\right)\)thì không suy ra được \(2^n\equiv\left(-1\right)^n\left(mod3\right)\)
Vì ví dụ : \(5\equiv\left(-1\right)\left(mod6\right)\)nhưng \(5^2=25\equiv1\left(mod6\right)\).