Những câu hỏi liên quan
Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
Error
14 tháng 4 2023 lúc 22:23

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

a) \(Q_1=?J\)

b)\(Q_2=?\)

c)\(t_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)

 

 

 

Bình luận (3)
Đào Tùng Dương
14 tháng 4 2023 lúc 22:20

Tóm tắt : 

m đồng = 0,5 kg 

m nước = 0,5 kg 

t1 đồng = 120 oC

t2 đồng = 60 o

c nước = 4200 J/kg.K 

c đồng = 380 J/kg.K

 

bài làm :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :

\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J 

Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :

\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ 

Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé 

Bình luận (2)
Dilys Evans
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 4 2023 lúc 22:22

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=Q_{Cu}=0,5\cdot380\cdot\left(80-20\right)=11400\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow11400=m\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{4200m}\left(^0C\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 16:34

Đáp án A

Bình luận (0)
hacker nỏ
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 11:30
Bình luận (0)
Roy Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
1 tháng 5 2016 lúc 14:14

Gọi khối lượng của nước là m2 (m2 > 0)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC đến 20oC là:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 15oC đến 20oC là:

Q2 = m2c2(t - t2) = m2.4200.(20 - 15) = 21000m2 (J)

Ta có PTCBN:

Q1 = Q2

<=> 11400 = 21000m2

<=> m2 \(\approx\) 0,54 (kg)

 

 

Bình luận (0)
Trần Thái Giang
14 tháng 5 2017 lúc 9:13

Tóm tắt:

mđồng = 0.5 kg

1đồng = 80°C

Cđồng = 380 J/kg.k

1nước = 15°C

Cnước = 4200 J/kg.k

2 = 20°C

_______________________

mnước = ?

Giải:

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

QTR = QTV

<=> mđồng . Cđồng . ( t°1đồng - t°2 ) = mnước . Cnước . ( t°2 - 1nước )

<=> 0.5 . 380 . ( 80 - 20 ) = mnước . 4200 . ( 20 - 15 )

<=> 11 400 = mnước . 4200 . 5

<=> 11 400 = 21 000 mnước

<=> - 21 000 mớc = - 11 400

<=> mnước ~ 0.54

Vậy khối lượng nước là 0.54 kg \(\)

Bình luận (0)
Khanh Quynh
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2018 lúc 18:58

Cho biết:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t_1'=15^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(m_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(0,5.380\left(80-20\right)=m_2.4200\left(20-15\right)\)

\(11400=21000m_2\)

\(m_2\approx0,543\left(kg\right)\)

Đáp số: \(m_2=0,543kg\)

Bình luận (0)
Bích Bùi
Xem chi tiết
Error
12 tháng 5 2023 lúc 17:27

Bài 1

Tóm tắt

\(m_1=12kg\\ m_2=1000g=1kg\\ t_1=100^0C\\ t=45^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-45=55^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow12.380.55=1.4200.\Delta_2\\ \Leftrightarrow250800=4200\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta_2\approx60^0C\)

Bình luận (2)
Error
12 tháng 5 2023 lúc 18:17

Câu 2

Tóm tắt

\(m_1=800g=0,8kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ 4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,8.380.65=2.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow19760=8400\Delta t_2\\ \Delta t_2\approx2,4^0C\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
12 tháng 5 2023 lúc 17:48

Câu 2:

Tóm tắt:

\(m_1=800g=0,8kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,8.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx37,27^oC\)

Nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=37,27-35=2,27^oC\)

Bình luận (1)
L Th TMy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:59

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:

   \(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)

c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)

Bình luận (1)
Nguyễnn Thiênn
Xem chi tiết
Vũ Thúy An
23 tháng 4 2018 lúc 21:54

tóm tắt

m1=0,5kg

c1=380J/kg.K

t1=100oC

t=20oC

m2=1,5kg

c2=4200J/kg.K

t2=?

giải

nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q1=m1.c1.(t1-t)

Q1=0,5 . 380 .(100-20)

Q1=15200J

nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2=m2.c2.(t-t2)

Q2=1,5 . 4200.(20-t2)

Q2=126000-6300t2

khi cân bằng nhiệt thì :

Q1 = Q2

152000=126000-6300t2

26000=-6300t2

>> t2=-4,12oC

vậy nhiệt độ của nước ban đầu là -4,12 đọ C

Bình luận (1)
trần anh tú
23 tháng 4 2018 lúc 21:56

nhiệt lượng do đồng tỏa

Qtỏa=m1.C1.(t1-t)

=0,5.380.(100-20)

=15200(J)

nhiệt lượng do nước hấp thụ

Qthu=m2.C2.(t-t2)

Qthu=1,5.4200.(20-t2)

Qthu=126000-6300t2

áp dụng phương trình cân bằng nhiết

Qtỏa=Qthu

ta có :15200=126000-6300t2

-110800= -6300t2

t2=17,5873 0C

Bình luận (1)
Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 9:54

Cho biết:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(t_1'=?\)

Giải:

- Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra:

\(Q_1=\)\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=\)0,5.380(100-20)

\(Q_1=\)15200(J)

- Nhiệt lượng của nước thu vào:

\(Q_2=\)\(m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(Q_2=\)1,5.4200(20-\(t_1'\))

\(Q_2=\)6300(20-\(t_1'\))

\(Q_2=\)126000-6300\(t_1'\)(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: 15200 = 126000-6300\(t_1'\)

6300\(t_1'\) = 126000-15200

6300\(t_1'\) = 110800

\(t_1'\) = 17,58\(\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_1'=17,58^oC\)

Bình luận (0)