Giải phương trình: tanx + tan2x - tan3x = 0
Giải phương trình:
\(tan2xtan3xtan7x=tan2x+tan3x+tan7x\)
Bước 1: Sử dụng công thức tan(A + B) để biểu diễn các hàm tan của tổng hai góc. Ta có: tan(A + B) = (tanA + tanB) / (1 - tanA * tanB)
Bước 2: Áp dụng công thức trên vào phương trình ban đầu, ta có: tan(2x + 3x) * tan(7x) = (tan2x + tan3x) / (1 - tan2x * tan3x) + tan7x
Bước 3: Đơn giản hóa phương trình: tan(5x) * tan(7x) = (tan2x + tan3x) / (1 - tan2x * tan3x) + tan7x
Bước 4: Sử dụng công thức tan(A + B) và tan(A - B) để biểu diễn các hàm tan của tổng và hiệu hai góc. Ta có: tan(A + B) = (tanA + tanB) / (1 - tanA * tanB) tan(A - B) = (tanA - tanB) / (1 + tanA * tanB)
Bước 5: Áp dụng công thức trên vào phương trình, ta có: (tan5x + tan7x) / (1 - tan5x * tan7x) = (tan2x + tan3x) / (1 - tan2x * tan3x) + tan7x
Bước 6: Đơn giản hóa phương trình và đưa về dạng tổng cộng các hàm tan: (tan5x + tan7x) * (1 - tan2x * tan3x) = (tan2x + tan3x) * (1 - tan5x * tan7x) + tan7x * (1 - tan2x * tan3x) * (1 - tan5x * tan7x)
Bước 7: Đơn giản hóa và rút gọn phương trình. Ta có: tan5x - tan2x * tan3x * tan5x + tan7x - tan2x * tan3x * tan7x = tan2x + tan3x - tan2x * tan3x + tan7x - tan2x * tan3x * tan7x + tan7x - tan2x * tan3x * tan7x
Bước 8: Rút gọn và sắp xếp các thành phần. Ta có: tan5x - tan2x * tan3x * tan5x - tan2x - tan3x + tan2x * tan3x + tan7x - tan2x * tan3x * tan7x - tan7x = 0
Bước 9: Đơn giản hóa và rút gọn phương trình. Ta có: tan5x - tan2x - tan3x + tan7x - tan2x * tan3x * (tan5x + tan7x) = 0
Bước 10: Phân tích phương trình và tìm các giá trị của x thỏa mãn.
Giải phương trình:
\(Tan3x=Tanx\)
ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\)
\(tan3x=tanx\)
\(\Leftrightarrow3x=x+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)
Đối chiếu điều kiện ta được \(x=k\pi\) là nghiệm của phương trình.
Giải phương trình: tan3x - tanx = 2
Lời giải:
$\tan 3x-\tan x=2$
$\Leftrightarrow \frac{3\tan x-\tan ^3x}{1-3\tan ^2x}-\tan x=2$
Đặt $\tan x=a$ thì:
$\frac{3a-a^3}{1-3a^2}-a=2$
$\Leftrightarrow a^3+3a^2+a-1=0$
$\Leftrihgtarrow a^2(a+1)+2a(a+1)-(a+1)=0$
$\Leftrightarrow (a+1)(a^2+2a-1)=0$
$\Leftrightarrow a=-1$ hoặc $a=-1\pm \sqrt{2}$
Đến đây thì đơn giản rồi.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{sin3x}{cos3x}-\dfrac{sinx}{cosx}=2\)
\(\Rightarrow sin3x.cosx-cos3x.sinx=2cos3x.cosx\)
\(\Leftrightarrow sin2x=cos4x-cos2x\)
\(\Leftrightarrow cos^22x-sin^22x-sin2x-cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sin2x+cos2x\right)\left(cos2x-sin2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
Bài4: Giải phương trình a/ cos2x - sin7x = 0. b/ tan( 15° - x ) = cot x c/ tanx X tan2x = 1
a, cos2x - sin7x = 0
⇔ cos2x = sin7x
⇔ cos2x = cos \(\left(7x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{\pi}{2}=2x+k2\pi\\7x-\dfrac{\pi}{2}=-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\) với k là số nguyên
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{10}+\dfrac{k.2\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{9}\end{matrix}\right.\) với k là số nguyên
Giải phương trình tanx + tan2x = -sin3x.cos2x.
A. x = k π 3 ; x = π + k2π
B. x = k π 3 ; x = π 2 + k2π
C. x = k π 3
D. x = k2π
Nghiệm của phương trình tan3x=tanx là
A. x = k π / 2 , ( k ∈ Z )
B. x = k π , ( k ∈ Z )
C. x = k 2 π , ( k ∈ Z )
D. x = k π / 6 , ( k ∈ Z )
Nghiệm của phương trình tan3x = tanx là
Đáp án A
Tìm điều kiện để phương trình ban đầu có nghĩa. Giải trực tiếp phương trình đã cho và đối chiếu điều kiện để suy ra nghiệm cần tìm.
Điều kiện
Ta có
Đối chiếu với điều kiện
Khi đó
Từ
Do vế phải của biểu thức trên không là số nguyên nó luôn đúng.
Vậy nghiệm của phương trình
Họ nghiệm của phương trình tan(x+\(\frac{\pi}{5}\))+ \(\sqrt{3}\)= 0 là?
Phương trình tanx= tanx/2 có họ nghiệm là?
Nghiệm của phương trình √3 + 3tanx =0 có nghiệm là?
Phương trình √3 + tanx = 0 có nghiệm là?
Họ nghiệm của phương trình tan2x - tanx = 0 là?
Phương trình lượng giác 3cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Pt lượng giác 2cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Phương trình tan3x=tanx có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0 ; 2018 π ?
A. 2018
B. 4036
C. 2017
D. 4034