Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quách Nguyễn Ái Băng
                                     Chẫu Chàng và Ếch      Chẫu Chàng và Ếch cùng sinh ra ở dưới đáy giếng hình vuông. Nhờ thân hình nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, ngay từ tuổi thiếu niên, Chẫu Chàng đã ra khỏi giếng, đi khắp nơi kiếm sống. Còn Ếch chỉ quẩn quanh trong lòng giếng không ra ngoài, riết rồi Ếch cx quen, chẳng muốn đi đâu cả.             Một hôm, Chẫu Chàng tìm về chốn xưa để thăm Ếch. Đôi bạn mừng mừng tủi tủi ôn lại chuỗi ngày thơ ấu. Ếch hỏi bạn :      - Bác thấy mọi thứ bên ngoài như th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nhung phan
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 11:17

D

A

C

Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:18

sinh vật thụ tinh ngoài?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

·         D. 5.

Câu 7: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 8:  Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

·         C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 11:18

D

A

C

dothanhnam
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:43

tham khảo
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch có thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để có thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 11:45

Tham khảo:

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch  thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để  thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

Tham khảo:

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch có thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để có thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô.

hoang phuong anh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:39

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:56

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 7 2016 lúc 11:58

d-cô kia cắt cỏ bên sông

có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây

(chàng trai tỏ tình một cách vui nhộn) và các nội dung chính (mời gọi cô gái sang, hỏi một cách sấn sổ). Hai bài này chỉ khác nhau một vài từ (nhãn- sung chín, nắm- bấm, cô- có). Chắc chắn đây là các dị bản của cùng một bài ca dao, có thể lấy tiêu đề là bài “Cô kia cắt cỏ bên sông”.

zy=33
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
20 tháng 4 2022 lúc 21:35

D

lynn
20 tháng 4 2022 lúc 21:35

D

ACE_max
20 tháng 4 2022 lúc 21:35

D

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Võ Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 11 2019 lúc 13:45

Từ ghép: cây gạo, bàn là, xe máy, nồi cơm điện, tươi tốt, chẫu chàng, bằng lăng, ruột thịt, máu mủ

Từ láy: xinh xắn, may mắn, trắng trong, tha thiết, lang thang

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 19:31

sai môn

S - Sakura Vietnam
7 tháng 1 2022 lúc 19:34

có đoạn văn r thế đầu bài đâu?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 13:47

Phân tích :

Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải: 

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

     Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

     Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

          Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

          Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

Châu Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Châu Lê Minh Thư
13 tháng 3 2016 lúc 9:06

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại 

Đào Huyền Trang
13 tháng 3 2016 lúc 9:10

để đấy tui lo

Thai Thu Hang
13 tháng 3 2016 lúc 9:15

Phân tích:
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn: cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.