Những câu hỏi liên quan
Darya Dutes
Xem chi tiết
Darya Dutes
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

@Nguyễn Thị Thương Haoif em cảm ơn cô ạ.

Các bạn ở CLB em cũng làm thế ạ.

Vâng Ihi

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 3 2023 lúc 15:26

Lời giải:

Các phân số bằng $\frac{3}{4}$ mà mẫu có 2 chữ số là:

$\frac{3\times 3}{4\times 3}=\frac{9}{12}$

$\frac{3\times 4}{4\times 4}=\frac{12}{16}$

$\frac{3\times 5}{4\times 5}=\frac{15}{20}$

.....

$\frac{3\times 25}{4\times 24}=\frac{75}{96}$

(đến đây là hết vì 4 x 25 = 100 bắt đầu có 3 chữ số

Vậy ta nhân cả tử và mẫu với lần lượt các số từ 3 đến 24 (có 22 số) nên tương ứng có 22 phân số thỏa mãn.

Bình luận (0)
Darya Dutes
31 tháng 3 2023 lúc 15:38

@ Em cảm ơn cô ạ!

Bình luận (0)
Thiện Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:46

1: vecto AC=(-1;-7)

=>VTPT là (-7;1)

PTTS là:

x=3-t và y=6-7t

Phương trình AC là:

-7(x-3)+1(y-6)=0

=>-7x+21+y-6=0

=>-7x+y+15=0

2: Tọa độ M là:

x=(3+2)/2=2,5 và y=(6-1)/2=2,5

PTTQ đường trung trực của AC là:

-7(x-2,5)+1(y-2,5)=0

=>-7x+17,5+y-2,5=0

=>-7x+y+15=0

3: \(AB=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(3-6\right)^2}=5\)

Phương trình (A) là:

(x-3)^2+(y-6)^2=AB^2=25

 

Bình luận (1)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Princess Starwish
18 tháng 9 2016 lúc 15:09

bạn kể rõ ra xem nào,nếu đăng được ảnh chụp cho mk thì càng tốt

Bình luận (2)
Princess Starwish
18 tháng 9 2016 lúc 15:15

nick của bn là gì hả bn?gửi tin cho mk đi,yên tâm đi,mk ko lấy nick của bn đâu. Mk vào thử thôi,mk là người thật thàvui

Bình luận (0)
Princess Starwish
18 tháng 9 2016 lúc 15:17

cả mật khẩu nữa

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Ngà
Xem chi tiết
Dean
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bạn cần câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 17:52

f.

TXĐ: \(x\in(-\infty;-3]\cup[3;+\infty)\)

\(y'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2-9}}\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \([3;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

g.

\(y'=4x^3-12x^2=4x^2\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=3\) (khi tìm khoảng đơn điệu hay cực trị của hàm số thì chỉ cần quan tâm nghiệm bội lẻ, không cần quan tâm nghiệm bội chẵn)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;3\right)\)

h.

\(y'=\dfrac{x^2+x+1-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+4x+3}{\left(x^2+x+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-x^2+4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{7}\\x=2+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(2-\sqrt{7};2+\sqrt{7}\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2-\sqrt{7}\right)\) và \(\left(2+\sqrt{7};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Thu An
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:51

Trả lời muộn @@@

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:53

thế là thế nào?

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
23 tháng 4 2016 lúc 18:57

Chắc là do có nhầm lẫn gì đó!

Bình luận (0)
Mlee
Xem chi tiết
Bùi Thị Trâm
Xem chi tiết
Trúc Giang
14 tháng 9 2021 lúc 20:40

để nhận được câu trả lời nhanh và chi tiết thì bạn vui lòng chia nhỏ ra để đăng nhé! Mỗi lần chỉ nên đăng 1 - 2 câu thôi!

Bình luận (0)