Làm được câu nào thì làm nhé, mà làm hết thì tốt quá ạ:
Mọi người giúp em mấy câu này với ạ!! Một vài câu cũng được mà làm hết thì càng tốt
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{\sqrt[3]{x}-2}{x-8}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{x-8}{\left(x-8\right)\left(\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow8}\dfrac{1}{\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{x}+4}\)
\(=\dfrac{1}{4+4+4}=\dfrac{1}{12}\)
\(f\left(8\right)=3.8-20=4\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow8}f\left(x\right)\ne f\left(8\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=8\)
5.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{1+2x}-1+1-\sqrt[3]{1+3x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3x}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{2}{\sqrt[]{1+2x}+1}-\dfrac{3}{1+\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}\right)=\dfrac{2}{1+1}-\dfrac{3}{1+1+1}=0\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(3x^2-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm liên tục tại \(x=0\)
6.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\sqrt[3]{6x+1}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{4x+1}-\left(2x+1\right)+\left(2x+1-\sqrt[3]{6x+1}\right)}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{-x^2}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{x^2\left(8x+12\right)}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{-1}{\sqrt[]{4x+1}+2x+1}+\dfrac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{1+1}+\dfrac{12}{1+1+1}=\dfrac{7}{2}\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(2-3x\right)=2\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=0\)
7.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[]{1+2x}-\left(x+1\right)+\left(x+1-\sqrt[3]{1+3x}\right)}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\dfrac{-x^2}{\sqrt[]{1+2x}+x+1}+\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}}{x^2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(\dfrac{-1}{\sqrt[]{1+2x}+x+1}+\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{1+3x}+\sqrt[3]{\left(1+3x\right)^2}}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{1+1}+\dfrac{3}{1+1+1}=1\)
\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(2x+3\right)=3\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x=0\)
Các bạn giúp mình câu b;c;d;e ạ. Các bạn làm được câu nào thì làm ạ, còn bạn nào giỏi giúp mình nhiều hơn thì tốt ạ!
Giải giúp mình ạ, làm được bao nhiêu câu cũng được ạ hết thì càng tốt ạ
a: \(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(a+b+a-b\right)-cos\left(a+b-a+b\right)\right]}{cos^2b-cos^2a}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos2a-cos2b\right]}{\dfrac{1-cos2b}{2}-\dfrac{1-cos2a}{2}}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1-cos2b-1+cos2a}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}=-1\)
c: \(T=\dfrac{sina+sinb\cdot\left(cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb\right)}{cosa-sinb\cdot\left(sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa\right)}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina+sinb\cdot cosa\cdot cosb-sin^2b\cdot sina}{cosa-sinb\cdot sina\cdot cosb-sin^2b\cdot cosa}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina\left(1-sin^2b\right)+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\left(1-sin^2b\right)-sinb\cdot sina\cdot cosb}\)-tan(a+b)
\(=\dfrac{sina\cdot cos^2b+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\cdot cos^2b-sinb\cdot sina\cdot cosb}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa}{cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb}-tan\left(a+b\right)\)
\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}-tan\left(a+b\right)=0\)
Tìm x, biết:
m đc câu nào thì lm nhé, làm được hết thì mình cảm ơn nhiều ạ!!
a)
<=> \(3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
<=> \(-3x=9\)
<=> \(x=-3\)
b)
<=> \(6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
<=> \(-6x=6\)
<=> \(x=-1\)
c)
<=> \(6x-4-3x+6=1\)
<=> \(3x+2=1\)
<=> \(x=-\frac{1}{3}\)
d)
<=> \(9-6x^2+6x^2-3x=9\)
<=> \(-3x=0\)
<=> \(x=0\)
e) KO HIỂU ĐỀ
f)
<=> \(4x^2-8x+3-\left(4x^2+9x+2\right)=8\)
<=> \(-17x+1=8\)
<=> \(x=-\frac{7}{17}\)
g)
<=> \(-6x^2+x+1+6x^2-3x=9\)
<=> \(-2x=8\)
<=> \(x=-4\)
h)
<=> \(x^2-x+2x^2+5x-3=4\)
<=> \(3x^2+4x=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
a. \(3x\left(1-4x\right)+6x\left(2x-1\right)=9\)
\(\Rightarrow3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
\(\Rightarrow-3x=9\)
\(\Rightarrow x=-3\)
b. \(3x\left(2-8x\right)-12x\left(1-2x\right)=6\)
\(\Rightarrow6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
\(\Rightarrow-6x=6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
c. \(2\left(3x-2\right)-3\left(x-2\right)=1\)
\(\Rightarrow6x-4-3x+6=1\)
\(\Rightarrow3x+2=1\)
\(\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Để mình làm nốt câu n,m,p,q
n, (x2 - 2x + 4)(x + 2) - x(x - 1)(x + 1) + 3 = 0
=> x2(x + 2) - 2x(x + 2) + 4(x + 2) - x(x2 - 1) + 3 = 0
=> x3 + 2x2 - 2x2 - 4x + 4x + 8 - x3 + x + 3 = 0
=> (x3 - x3) + (2x2 - 2x2) + (-4x + 4x + x) + (8 + 3) = 0
=> x + 11 = 0
=> x = -11
Vậy x = -11
m) (2x - 1)(x + 3) - (x - 4)(2x - 5) = 4x + 1
=> 2x(x + 3) - 1(x + 3) - x(2x - 5) + 4(2x - 5) = 4x + 1
=> 2x2 + 6x - x - 3 - 2x2 + 5x + 8x - 20 = 4x +1
=> (2x2 - 2x2) + (6x - x + 5x + 8x) + (-3 - 20) = 4x + 1
=> 18x - 23 = 4x + 1
=> 18x - 23 - 4x - 1 = 0
=> 14x + (-23 - 1) = 0
=> 14x - 24 = 0
=> 14x = 24
=> x = 12/7
Vậy x = 12/7
p) (2x - 1)(2x - 3) - (4x + 3)(x - 2) = 8 - x
=> 2x(2x - 3) - 1(2x - 3) - 4x(x - 2) - 3(x - 2) = 8 - x
=> 4x2 - 6x - 2x + 3 - 4x2 + 8x - 3x + 6 = 8 - x
=> (4x2 - 4x2) + (-6x - 2x + 8x - 3x) + (3 + 6) = 8 - x
=> -3x + 9 = 8 - x
=> -3x + 9 - 8 + x = 0
=> (-3x + x) + 1 = 0
=> -2x + 1 = 0
=> -2x = -1
=> x = 1/2
q, 6x2 - 2x(3x + 3/2) = 9
=> 6x2 - 6x2 - 3x = 9
=> -3x = 9
=> x = -3
ai bt làm thì giúp mik nhé,nãy mik đăng mà chx ai làm(chi tiết càng tốt ạ)
\(ac=-\dfrac{1}{2}< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
Do \(x_1< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1< 0\\x_2>0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x_1\right|=-x_1\\\left|x_2\right|=x_2\end{matrix}\right.\)
Đồng thời theo Viet: \(x_1+x_2=m\)
Ta có:
\(\left|x_2\right|-\left|x_1\right|=2021\)
\(\Leftrightarrow x_2-\left(-x_1\right)=2021\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=2021\)
\(\Leftrightarrow m=2021\)
e cần câu 8 thui ạ. làm được hết cho e thì càng tốt
Bài 2:
a: Thay x=-1 và y=2 vào y=ax, ta được:
-a=2
hay a=-2
hãy giúp mình bài 9c, 10, 11, 12, 13. Mọi người làm đc bài nào thì giúp mình bài ý không cần làm hết cả 4 đâu ạ 1 bài thôi cũng đc mà cả 4 thì càng tốt ạ cảm ơn mọi người
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)
Dấu = xảy ra khi a=b=1
TÍNH NHANH CÁC TỔNG SAU (Ai làm được thì giúp tui nhé)
a) 1/1x2 + 1/2x3 +1/3x4 +....................+1/99x100
b) 1/6 + 1/12 + 1/20 + ..............+ 1/90 +1/110
c) 2/11x13 + 2/13x15 +.....................+ 2/97x99
d) 5/11x16 + 5/16x21 +...................+5/61x66
Lưu ý : Dấu / nghĩa là trên (gạch của phân số)
Không cần làm hết đâu biết câu nào thì giúp câu đấy nhé ( Làm hết thì càng tốt )
Làm hộ mình câu D í
a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
b) \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)
c) \(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{97.99}\) \(=\frac{13-11}{11.13}+\frac{15-13}{13.15}+\frac{17-15}{15.17}+...+\frac{99-97}{97.99}\)
\(=\frac{1}{11}+\frac{1}{13}-\frac{1}{13}+\frac{1}{15}-\frac{1}{15}+\frac{1}{17}...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)
\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{99}=\frac{8}{99}\)
1/1 * 2 + 1/2 *3 + 1/3 * 4 +....... + 1/99 * 100
= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + .... + 1/99 - 1/100
= 1 - 1/100 = 99/100
Mọi người giúp mình nha .Ai có thể làm bài nào hộ mình thì làm.Ai mà làm được tất thì quá tốt lun. :D