Những câu hỏi liên quan
Kim Thiên
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 5 2022 lúc 10:13

\(Q=m.c.\Delta t=5.380.\left(50-20\right)=57000J=57kJ\)

Bình luận (0)
Ngu cả đời
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:02

Nhiệt lượng cần truyền là

\(Q=mc\Delta t=5.380\left(50-20\right)=57000J\\ =57kJ\)

Bình luận (0)
22. Minh Khoa 8/15
10 tháng 5 2022 lúc 14:49

Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F =6000N đi được quãng đường 2500m

Tính công của Đầu lực kéo của đầu tàu

Bình luận (0)
Thanhh Thảo
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
13 tháng 5 2021 lúc 15:26

Tóm tắt:

m= 5kg

c= 380J/kg.k

t2=75 độ C

t1= 25 độ C

Q=?

Giải

\(Q=m.c.\Delta t\)

Q=5.380.(75-25)

Q=1900. 50

Q=95000J

 

Bình luận (0)
Buddy
13 tháng 5 2021 lúc 15:24

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C:

                             Q = m.c.Δt = 5.380.(75 - 20) = 104500 J

 
Bình luận (1)
Duy Chien
25 tháng 4 2022 lúc 20:16

Tóm tắt:

m=5kgt1=20oCt2=50oC¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯Q=?m=5kgt1=20oCt2=50oCQ=?¯

Giải:

Theo bảng 24.4 sgk ta có nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K

hay c=380J|kg.Kc=380J|kg.K

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để nóng lên từ 20oC đến 50oC là:

Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)Q=m.c.Δt=m.c.(t2−t1)=5.380.(50−20)=57000(J)

Vậy nhiệt lượng cần truyền là 57000J=57kJ

Bình luận (0)
Thuoc Nguyen
Xem chi tiết
YangSu
9 tháng 5 2023 lúc 20:40

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC;t_2=26^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=26-25=1^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=?J\)

======================

Nhiệt lượng cần truyền là :

\(Q=m.c.\Delta t=5.460.1=2300\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
9 tháng 5 2023 lúc 20:43

Nhiệt lượng cần truyền cho thép : 

\(Q=c.m.\Delta t=460.5.1=2300\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2018 lúc 5:24

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ

Bình luận (0)
Gấu Zan
Xem chi tiết
Vanh Vênh
11 tháng 5 2021 lúc 20:39

nhiệt lượng cần truyền: 

Q= m.c.Δt= 5. 380. (50-20)= 57000J

Bình luận (0)
Phương Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 4 2023 lúc 11:53

Tóm tắt:

\(m_1=10kg\)

\(m_2=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=======

a) \(Q_2=?J\)

b) \(Q=?J\)

c) \(m_3=6kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?^oC\)

a)  Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)

c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)

\(\Leftrightarrow867000=23280t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)

Bình luận (1)
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:27

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:

Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)

c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:

Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.

Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.

Bình luận (0)
Thị Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 17:39

Đổi 150g = 0,15 kg .

Ta có : \(\Delta Q=mc\Delta t=0,15.380.\left(80-20\right)=3420\left(J\right)\)

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Ngu n
21 tháng 5 2022 lúc 19:16

Đăng tử tế

Bình luận (1)