Những câu hỏi liên quan
Hello mọi người
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 13:42

2M + 6 HCl -> 2 MCl2 + 3 H2

nH2=10,08/22,4=0,45(mol)

=>nM=0,3(mol)

=>M(M)=8,1/0,3=27(g/mol)

=>M(III) cần tìm là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Bình luận (1)
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Bình luận (0)
Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Bình luận (0)
Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 22:21

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ 2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{R}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{8,1}{0,3}=27(g/mol)\)

Vậy R là Al

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
弃佛入魔
4 tháng 6 2021 lúc 9:13

Gọi CT oxit là M2Om

Mol H2 TN1=0,06 mol

Mol H2 TN2=0,045 mol

M2Om  + mH2→  2M + mH2O

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2M + 2nHCl→  2MCln + nH2

 0,12/m mol.                         0,045 mol

⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe

Oxit là Fe3O4 vì n=8/3

Bình luận (10)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 19:48

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2 

0.2...................................0.3

MM = 5.4/0.2 = 27 (g/mol) 

=> M là : Al 

Bình luận (0)
Cherry Nguyễn
6 tháng 5 2021 lúc 20:03

PTHH 2M + 6HCl ------>\(2MCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

\(n_M=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(=>M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Al

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 17:10

Đáp án A

Gọi M có số oxi hóa từ 0 lên +n

BT e: ta có: 8,1n/ M = 10,08. 2/ 22,4

Tìm được M = 9n.

Cặp nghiệm thỏa mãn là n= 3 và M= 27 (Al)

+ Al có thể tác dụng với dd HCl và NaOH

+ Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

+ Độ dẫn điện của Al < Cu

+ Al là kim loại nhẹ ( 2,7 g/ cm^3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2017 lúc 9:38

Đáp án A

Gọi M có số oxi hóa từ 0 lên +n

BT e: ta có: 8,1n/ M = 10,08. 2/ 22,4

Tìm được M = 9n.

Cặp nghiệm thỏa mãn là n= 3 và M= 27 (Al)

+ Al có thể tác dụng với dd HCl và NaOH

+ Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

+ Độ dẫn điện của Al < Cu

+ Al là kim loại nhẹ ( 2,7 g/ cm^3)

Bình luận (0)
friknob
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 19:13

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_R\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\)  (Magie)

Bình luận (1)