Tiếng “nư” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp…….
B – thi sĩ …..
C – bóng đá ….
D – bệnh nhân …
Bài tiếng việt :
Điền tiếng có thể ghép với tiếng " nam " .
a. bóng đá ............ c. bệnh nhân ............... e. cán bộ ..............
b. bóng chuyền ..... d. thi sĩ ...................... g. xe đạp ............
Bài toán :
Tổng của hai số là 84 . Số lớn hơn số bé 12. Tìm hai số đó.
giúp tớ bài tiếng việt nhé ! toán thích thì làm nhah nhé !
mình ko trả lời đc nhưng có thể k cho mình ko ,rồi mình kết bạn cho
Toán thôi
Số lớn là: (84+12)/2=48
Số bé là :84 - 48 =36
Điền tiếng có thể ghép với tiếng " nam ".
a. bóng đá ............... c. bệnh nhân .............. e. cán bộ ..............
b. bóng chuyền ........ d. thi sĩ ...................... g. xe đạp ..............
Từ nào không thuộc nhóm từ còn lại?
A. Thi sĩ B. Thi nhân C. Nhân loại D. Nhân văm
viết những mon thể thao sau bằng tiếng anh:
bóng đá:
chạy đua:
đua xe đạp:
Bóng đá : Football .
Chạy đua : Race
Đua xe đạp : Cycling .
k chắc
Chúc học tốt
Mai thi xong là biết ngay =))
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ thi nhân
A . Nhà văn B . Nhà thơ
C . Nhà báo D . Nghệ sĩ
Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người công nhân đang đẩy xe goong chuyển động
B. Người công nhân dùng ròng rọc kéo một vật lên cao
C. Lực sĩ nâng tạ từ thấp đến cao
D. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.