Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
8 tháng 5 2020 lúc 13:40

\(\hept{\begin{cases}4\sqrt{x+1}-xy\sqrt{y^2+4}=0\left(1\right)\\\sqrt{x^2-xy^2+1}+3\sqrt{x-1}=xy^2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge1\\x^2-xy^2+1\ge0\end{cases}}\), kết hợp với phương trình (1) ta có y > 0

Từ (1) suy ra \(4\sqrt{x+1}=xy\sqrt{y^2+4}\)

\(\Leftrightarrow16\left(x+1\right)=x^2y^2\left(y^2+4\right)\Leftrightarrow\left(y^4+4y^2\right)x^2-16x-16=0\)

Giải phương trình theo ẩn x, ta được: \(x=\frac{4}{y^2}\)hoặc \(x=\frac{-4}{y^2+4}< 0\)(loại)

Với \(x=\frac{4}{y^2}\Leftrightarrow xy^2=4\)thay vào phương trình (2), ta được \(\sqrt{x^2-3}+3\sqrt{x-1}=4\)(*)

\(ĐK:x\ge\sqrt{3}\), ta có: (*)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-3}-1\right)+3\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3}{\sqrt{x-1}+1}>0\forall x\ge\sqrt{3}\)nên x - 2 = 0\(\Leftrightarrow x=2\)

Với x = 2, ta có: \(\hept{\begin{cases}y^2=2\\y>0\end{cases}}\Leftrightarrow y=\sqrt{2}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(2;\sqrt{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
N.H Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
10 tháng 10 2019 lúc 17:48

1.

a,

\(A\text{ xác định }\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\\x-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy A xác định }\Leftrightarrow x>0\text{ và }x\ne1\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\frac{x-2}{\sqrt{x}}\)

Võ Hồng Phúc
10 tháng 10 2019 lúc 17:56

b, \(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

\(A=\frac{x-2}{\sqrt{x}}=\frac{3-2\sqrt{2}-2}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\frac{1-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=-\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(2+\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}-1}=-3-\sqrt{2}\)

@Nk>↑@
10 tháng 10 2019 lúc 17:59

1.a)\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\\x-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\\x\ne0;x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{x+2}{\sqrt{x}}\)

b)\(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Thay x vào A ta được

\(A=\frac{3-2\sqrt{2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+6-1-3\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)(vì \(\sqrt{2}>1\))

\(=\frac{\sqrt{2}\left(1+3\sqrt{2}\right)-\left(1+3\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(1+3\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}-1}=1+3\sqrt{2}\)

c)\(A=\frac{x+2}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{2}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)

\(\Rightarrow Min_A=2\sqrt{2}\) khi x=2

Angela jolie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2019 lúc 13:33

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x}\sqrt{x+1}=y\sqrt{y^2+4}\)

Nếu \(y\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP\le0\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm \(\Rightarrow y>0\)

Bình phương 2 vế:

\(\frac{16}{x^2}+\frac{16}{x}=y^4+4y^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{16}{x^2}+\frac{16}{x}+4=y^4+4y^2+4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{x}+2\right)^2=\left(y^2+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x}+2=y^2+2\Rightarrow y^2=\frac{4}{x}\)

Thay vào pt dưới:

\(\sqrt{x^2-x.\frac{4}{x}+1}+3\sqrt{x-1}=x.\frac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}+3\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}-1+3\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\sqrt{x^2-3}+1}+\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Khách vãng lai đã xóa
Angela jolie
Xem chi tiết
Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 2 2021 lúc 22:07

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

Đào Thu Hiền
3 tháng 2 2021 lúc 22:47

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 1:17

Bài 1:

ĐKĐB suy ra $x(x+1)+y(y+1)=3x^2+xy-4x+2y+2$

$\Leftrightarrow 2x^2+x(y-5)+(y-y^2+2)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta=(y-5)^2-4(y-y^2+2)=(3y-3)^2$Do đó:

$x=\frac{y+1}{2}$ hoặc $x=2-y$. Thay vào một trong 2 phương trình ban đầu ta thu được:

$(x,y)=(\frac{-4}{5}, \frac{-13}{5}); (1,1)$

Buddy
Xem chi tiết

a)      Các đơn thức là: \(\dfrac{4}{5}x;\left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy; - 3x{y^2};\dfrac{1}{2}{x^2}y;\dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y.\)

b)      +Xét đơn thức \(\dfrac{4}{5}x\) có hệ số là \(\dfrac{4}{5}\), phần biến là \(x\).

+Xét đơn thức \(\left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy\) có hệ số là \(\sqrt 2  - 1\), phần biến \(xy\).

+Xét đơn thức \( - 3x{y^2}\) có hệ số là \( - 3\), phần biến là \(x{y^2}\).

+Xét đơn thức \(\dfrac{1}{2}{x^2}y\) có hệ số là \(\dfrac{1}{2}\), phần biến \({x^2}y\).

+Xét đơn thức \( - \dfrac{3}{2}{x^2}y\) có hệ số là \( - \dfrac{3}{2}\), phần biến \({x^2}y\).

c)      Tổng các đơn thức trên là đa thức:

\(\begin{array}{l}\dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy + \left( { - 3x{y^2}} \right) + \dfrac{1}{2}{x^2}y + \dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy - 3x{y^2} + \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 3}}{2}} \right){x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy - 3x{y^2} - {x^2}y\end{array}\)

Bậc của đa thức trên là 1 + 2 = 3.

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2023 lúc 17:10

Lời giải:

$xy+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{(1+x^2)(1+y^2)}=1-xy$

$\Rightarrow (1+x^2)(1+y^2)=(1-xy)^2$ (bp 2 vế)

$\Leftrightarrow x^2+y^2=-2xy$

$\Leftrightarrow (x+y)^2=0\Leftrightarrow x=-y$.

Khi đó:

$M=(x+\sqrt{1+(-x)^2})(-x+\sqrt{1+x^2})=(\sqrt{1+x^2}+x)(\sqrt{1+x^2}-x)$

$=1+x^2-x^2=1$

hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 13:29

a/ \(P=\frac{1}{\sqrt{xy}}\)

b/ \(x^3=8-6x\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{\sqrt{x\left(x^2+6\right)}}=\frac{1}{\sqrt{x^3+6x}}=\frac{1}{\sqrt{8-6x+6x}}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

Buddy
Xem chi tiết

Các đơn thức là: \( - x;\left( {3 + \sqrt 3 } \right)xy;0\)