Hòa tan 16 gam KNO3 vào 184 gam nước, nồng độ % của dung dịch KNO3 là
A. 9,5%
B. 8%
C. 8,7%
D. 16%
Bài 3.
a. Hòa tan hết 16 gamCuSO4 vào 184 gam nước thu được dung dịch CuSO4. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 ?
b. Hòa tan hết 20 gam NaOH vào nước thu được 4000 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ?
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M
\(a.\)
\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)
a) \(m_{dmCUSO4}\) = 16+184 = 200g
C% = \(\dfrac{16}{200}\) x 100% =8 %
b) \(n_{NaOH}\) = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 (Mol)
\(C_M\) = \(\dfrac{0.5}{4}\) = 0,125 (M) Vì 4000ml= 4l
Hòa tan 50,5 gam kali nitrat vào nước thì được dung dịch KNO3 10% (dung dịch A).
a) Tính khối lượng nước đã dùng?
b) Làm bay hơi nước từ dung dịch A thu được V ml dung dịch B có nồng độ 2M. Tính V?
c) Thêm m gam KNO3 vào dung dịch A thì thu được dung dịch có nồng độ 20%. Tính m?
`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`
`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`
`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`
`V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`
`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`
`<=>m=63,125(g)`
Bài 1. Ở 20℃, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Hãy
tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.
Độ tan:
\(S=\dfrac{m_{KNO_3}}{m_{H_2O}}\cdot100=\dfrac{60}{190}\cdot100=31,58g\)
a. Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
b. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C đối với 69,9g dung dịch NaCl bão hòa. Biết ở 1000C độ tan của NaCl là 39,8g, ở 250C độ tan của NaCl là 36g.
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão
hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%
Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão
hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%
hòa tan 40g KNO3 vào 3600g nước thu được dung dịch KNO3 tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được
\(m_{ddKNO_3}=40+3600=3640g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{3640}\cdot100\%=1,1\%\)
_ _ _ _ _ _ _
\(3600g\rightarrow360g\\ m_{ddKNO_3}=40+360=400g\\ C_{\%KNO_3}=\dfrac{40}{400}\cdot100\%=10\%\)
Ở 20 o C , hòa tan 60 gam KNO 3 vào 190 gam H 2 O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO 3 , ở nhiệt độ đó.
Cứ 190 gam H 2 O hòa tan hết 60 gam KNO 3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H 2 O hòa tan hết x gam KNO 3 .
Hạ nhiệt độ của 301 gam dung dịch KNO3 bão hòa từ 30 độ C xuống 10 độ C sau đó lọc lấy dung dịch thì chỉ còn 290 dung dịch . a. Tính độ tan của KNO3 ở 10 độ C , biết ở 30 độ C độ tan của KNO3 là 50,5 gam. b, Tính Cm của dd KNO3 bão hoà ở 10 độ C CHỈ CẦN LÀM Ý B CHO MK THUI
Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 4%. B. 6%. C. 4,5%. D. 10%.
Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 35%.
Câu 10: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là
A. 98,1 gam. B. 97,0 gam. C. 47,6 gam. D. 89,1 gam.
Câu 11: Hòa tan 1 mol oleum (H2SO4.3SO3) vào 1000 gam H2O, thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ là
A. 15%. B. 27,5%. C. 29,3%. D. 42,25%.
● Mức độ vận dụng
Câu 12: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là
A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam.
Câu 13: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%.
Câu 14: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là
A. 67,77%. B. 53,43%. C. 74,10%. D. 32,23%.
Câu 15: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là
A. H2SO4.SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.
Câu 16: Cho 0,1 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là
A. 35,96%. B. 37,21%. C. 37,87%. D. 38,28%.