Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết . Tại sao nói tuyến tụy là 1 tuyến pha.
Thế nào là tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết? Tại sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha? Tại sao nói tuyến tụy là tuyến một pha
1.Tuyến ngoại tiết: là tuyến có ống dẫn, Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng, mà không ngấm vào máu.
VD : tuyến lệ , tuyến nước bọt
2 . Tuyến nội tiết: là tuyến Tuyến pha là tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng
Ví dụ : Tuyến yên , tuyến giáp
Vì tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon… trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
Tuyến tụy là tuyến pha vì:
+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy giúp tiêu hóa thức ăn.
+ Chức năng nội tiết: Tiết ra 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn giúp điều hòa lượng đường huyết.
a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ?
b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?
a.
b. Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết:
Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...
Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết.
Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non
Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.
So sáh tuyến nội tiết (tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến giáp, tuyến sinh dục) về vị trí, chức năng?,tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha
Vị trí
- Tuyến tụy : Nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày.
- Tuyến trên thận : có vị trí trên đầu của mỗi quả thận.
- Tuyến giáp : nằm phía trước cổ
- Tuyến sinh dục :
+ Nam : nằm ở tinh hoàn.
+ Nữ : nằm ở buồng trứng.
Chức năng
- Tuyến tụy :
+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non (chức năng ngoại tiết).
+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu (chức năng nội tiết).
- Tuyến trên thận :
* Hoocmon vỏ tuyến:
+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit).
+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
* Hoocmon tủy tuyến:
+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.
+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
- Tuyến giáp :
+ Có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí.
* Khi thiếu iot → tiroxin không tiết ra → tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động→ phì đại tuyến → gây ra bệnh bướu cổ.
- Tuyến sinh dục :
+ Chức năng của tinh hoàn : Tạo tinh trùng và tiết hoocmon sinh dục nam.
+ Chức năng của buồng trứng : Sinh ra trứng và tiết hoocmon sinh dục nữ.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
So sánh tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết ? Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha
a
b,Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
- Giống nhau: đều tạo ra các sản phẩm tiết
- Khác nhau:
+Tuyến nội tiết: sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu
+ Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết ra tập trung vào ống dẫn rồi đổ ra ngoài
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
- Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
Phân biệt được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ? Vai trò của tuyến tụy là gì?
refer
Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
TK - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp... --------------- Tuyến tụy là một phần của hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội tiết. Nó làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn. Ngoài ra, nó cũng là tuyến sản xuất hormone insulin và glucagon. Những hormone này đều có chức năng giúp đảm bảo cơ thể có lượng đường thích hợp trong máu và tế bào.
vì sao nói tuyến tụy vừa là tuyến nội và tuyến ngoại tiết
vì
tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết; Chúng là các tuyến ngoại tiết vì chúng tiết ra các sản phẩm mật và dịch tụy, chảy vào đường tiêu hóa thông qua một loạt các ống dẫn và là tuyến nội tiết vì chúng còn tiết ra các chất khác trực tiếp vào máu.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
1. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Vì sao nói tuyến tụy là tuyến pha?
2. Phân biệt bệnh Bazodo với bệnh bướu cổ do thiếu iốt
1.
- Tuyến nội tiết thì chất tiết ngấm thẳng vào máu
- Tuyến ngoại tiết thì chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động
- Tuyến tụy là tuyến pha vì tuyến tụy vừa hoạt động như tuyến nội tiết, vừa hoạt động như tuyến ngoại tiết
2.
- Bướu cổ:
+ Nguyên nhân: thiếu i ốt trong khẩu phần ăn khiến tuyến giáp hoạt động mạnh
+ Hậu quả: trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém
- Bazodo:
+ Nguyên nhân: tuyến giáp hoạt động mạnh
+ Hậu quả: người bệnh căng thẳng, hồi hộp, mát ngủ, sút cân nhanh, phù nề
So sánh tuyến nội tiết và tyuến ngoại tiết? Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
So sánh tuyến nội tiết và tyuến ngoại tiết?
Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Tuyến nội tiết |
Tuyến ngoại tiếp |
- Không có ống dẫn. - Chất tiết ra được thẳng vào nơi để tới cơ quan đích |
- Có ống dẫn - Đưa các chất tiết tứ tuyến ra ngoài |
Tuyến tụy là một tuyến pha vì nó có cả 2 hoạt động ngoại tiết và nội tiết
Giải thích tại sao tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
Tham khảo
Tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết; Chúng là các tuyến ngoại tiết vì chúng tiết ra các sản phẩm mật và dịch tụy, chảy vào đường tiêu hóa thông qua một loạt các ống dẫn và là tuyến nội tiết vì chúng còn tiết ra các chất khác trực tiếp vào máu.
Tham khảo :
Nói một cách đơn giản, tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất tiết của nó sẽ được đổ vào máu và máu sẽ mang các chất tiết đến cơ quan đáp ứng. Tuyến ngoại tiết là tuyến có ống dẫn, chất tiết đi qua ống dẫn vào cơ quan đáp ứng.
Tuyến tụy là tuyến ngoại tiết là vì nó bài tiết ra dịch tụy qua ống dẫn đổ vào cơ quan tiêu hóa, là tuyến nội tiết vì nó cũng tiết ra một số hormon đưa vào máu như insulin,...
Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy
Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết(hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...