Những câu hỏi liên quan
Tử Thiên An
Xem chi tiết
Phan Bao Uyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 7 2021 lúc 13:45

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.05........0.15......0.1\)

\(\%Fe_2O_{3\left(bk\right)}=\dfrac{0.05\cdot160}{20}\cdot100\%=40\%0\%\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

\(m_X=20-0.05\cdot160+5.6=17.6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 21:34

a) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ. Xuất hiện hơi nước bám trên thành ống thủy tinh,

b) 

Gọi 

\(n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\)

Sau phản ứng : 

\(m_{chất\ rắn} = m_{CuO\ dư} + m_{Cu} = (20-80a) + 64a = 16,8\ gam\\ \Rightarrow a = 0,2\)

Vậy : H = \( \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)

c) \(n_{H_2} = n_{CuO\ pư} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 21:35

a) Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ : 

b) 

\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(a......a.....a\)

\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.2\)

\(H\%=\dfrac{0.2}{0.25}\cdot100\%=80\%\)

c. 

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thanhh Thảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 10:06

a, \(n_{CO}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right);n_{Fe}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO ---to→ 2Fe + 3CO2

Mol:       0,1          0,3             0,2

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{3}\) ⇒ Fe hết, CO dư

\(V_{CO}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Yuan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 21:18

Câu 1:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1 \left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 21:22

Câu 2:

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, CuO p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 17:27

Bình luận (0)
Long gaming
Xem chi tiết

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

Bình luận (1)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 21:18

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4 

Bình luận (0)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 15:40

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)