Những câu hỏi liên quan
Ái Nữ
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 12:34

Lời giải:

Đường trung trực của $AB$ sẽ cách đều 2 điểm $A,B$. Gọi đường này là $d$

$\overrightarrow{n_d}=\overrightarrow{AB}=(-1,1)$

$(d)$ là đường trung trực của $AB$ nên đi qua trung điểm $I(\frac{3}{2}, \frac{7}{2})$ của $AB$

Do đó PTĐT $(d)$ là:

$-1(x-\frac{3}{2})+1(y-\frac{7}{2}=0$

$\Leftrightarrow -x+y-2=0$

Bình luận (0)
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 17:08

1.

\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)

\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)

Bình luận (1)
Hồng Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 17:13

2.

Gọi H là chân đường vuông góc từ I đến AB \(\Rightarrow AH=1\)

Ta có: \(IH=d\left(I;d\right)=\dfrac{ \left|1-1+2\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Khi đó: \(R=IA=\sqrt{IH^2+AH^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
10 tháng 5 2021 lúc 6:48

Làm lại đây nha, mình nhầm đoạn cuối một tí.

Bình luận (0)
kiệt hào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 13:50

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{-1+3}{2}=1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{5+\left(-1\right)}{2}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
kiệt hào
6 tháng 1 2022 lúc 13:50

Giúp mik với

 

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2023 lúc 22:02

Có vô số điểm N để A,B,N thẳng hàng, cho nên để tìm ra 1 điểm N cụ thể thì cần thêm điều kiện nữa (ví dụ N thuộc Ox, Oy hoặc đường thẳng nào đó)

Bình luận (1)
Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 22:05

a

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2017 lúc 17:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:59

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:

\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:34

\(\overrightarrow{OA}=\left(3;1\right);\overrightarrow{OB}=\left(2;10\right)\)

\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{OB}=3\cdot2+1\cdot10=16\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 2:20

Ta có C ∈ O x  nên C(x, 0) và  A C → = x − 1 ; − 3 B C → = x − 4 ; − 2 .

Do C A = C B ⇔ C A 2 = C B 2 .

⇔ x − 1 2 + − 3 2 = x − 4 2 + − 2 2 ⇔ x 2 − 2 x + ​ 1 + ​ 9 = x 2 − 8 x + ​ 16 + ​ 4 ⇔ 6 x = 10 ⇔ x = 5 3 ⇒ C 5 3 ; 0

Chọn B.

Bình luận (0)