nêu phương phát hóa học phân biệt 3 dung dịch sau CH3COOH,C2H5OH,CH2COOC2H5
Bằng phương Pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch bị mất nhãn sau : C2H5OH , CH3COOH,H2O
* Đánh số thứ tự vào từng dùng dịch
- Cho quỳ tím vào từng dung dịch trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ Quỳ tím ko đổi màu là C2H5OH , H2O
- Đốt cháy 2 mẫu thứ còn lại
+ Ta thấy chất cháy với ngọn lửa xanh đó là C2H5OH
+ Còn lại là H2O
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn a) C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 b) NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH, C6H12O6. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C6H12O6 và C2H5OH. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/ NH3 đun nóng.
+ Có tủa trắng bạc: C6H12O6.
PT: \(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag_{\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6? Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na \(\rightarrow\) 2C2H5ONa + H2
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Lọ nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Hai lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Cho kim loại Na lần lượt vào hai dung dịch còn lại
+ Lọ nào thấy xuất hiện kết bọt khí thoát ra là rượu etylic.
+ Lọ còn lại là glucozơ
2C2H5OH + 2Na →→ 2C2H5ONa + H2
Nêu hai phương pháp khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Phương pháp thứ nhất là: Dùng quỳ tím: Axit axetic làm quỳ tím hóa đỏ rượu etylic không làm quỳ tím đổi màu.
Phương pháp thứ hai là: Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3):
+ CH3COOH cho khí CO2 thoát ra
2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O2CH3COOH+Na2CO3→2CH3COONa+CO2+H2O
+ C2H5OH không có phản ứng.
Bằng phương pháp hóa học hãy:
b) Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 để nhận biết 3 dung dịch: (CH3COO)2Ca, C2H5OH, CH3COOH?
c) Bằng 3 phương pháp khác nhau để nhận biết 2 dung dịch: C2H5OH, CH3COOH.
b) Cho Na2CO3 tác dụng lần lượt với các chất:
- Có kết tủa màu trắng: (CH3COO)2Ca
\(\left(CH_3COO\right)_2Ca+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2CH_3COONa\)
- Không hiện tượng: C2H5OH
- Có giải phóng chất khí: CH3COOH
\(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\)
c) Cách 1: như trên
Cách 2: Thử giấy QT (CH3COOH làm QT chuyển đỏ còn C2H5OH thì không đổi màu)
Cách 3: Dùng kim loại Ca (CH3COOH có tác dụng còn C2H5OH thì không)
\(Ca+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2\)
Câu 2 :Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:
1. Saccarozơ->glucozơ->Rượu etyic->axit axetic-> kẽm axetat
2. C12H22O11 ->C6H12O6 -> C2H5OH ->CH3COOH ->(CH3COO)2Mg
Câu 3 : Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch trên. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.
Câu 4 Đốt cháy 15 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a) Chất A chứa những nguyên tố hoá học nào?
b) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A. Biết tỉ khối của A so với khí Hiđro là 15.
Câu 5: Đốt cháy 14 gam chất hữu cơ A thu được 44 gam CO2 và 18 gam H2O.
a) Chất A chứa những nguyên tố hoá học nào?
b) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A. Biết tỉ khối của A so với khí Hiđro là 14.
Câu 6 : Đun nóng hỗn hợp chứa 30g CH3COOH và 46 g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất của phản ứng là 60%.
Câu 7 : Đun nóng hỗn hợp chứa 60g CH3COOH và 23 g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất của phản ứng là 70%.
Câu 2:
\(1,C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\xrightarrow[\text{men rượu}]{H^+,t^o}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ 2CH_3COOH+ZnO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2O\)
2, tất cả đều giống 1 trừ PTHH cuối:
\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
Câu 3:
Cho mẩu Na tác dụng với từng chất:
- Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi: C2H5OH, CH3COOH (*)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: C6H12O6
Cho QT vào các chất (*):
- Hoá hồng: CH3COOH
- Không hiện tượng: C2H5OH
Câu 4:
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)
Xét mH + mC = 3 + 12 = 15 (g)
=> A chỉ chứa C và H
b) MA = 2.15 = 30 (g/mol)
CTPT: CxHy
=> x : y = 1 : 3
=> (CH3)n = 30
=> n = 2
CTCT: CH3-CH3
Câu 5:
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{18}{18}=2\left(mol\right)\)
Xét mH + mC = 2 + 12 = 14 (g)
=> A chỉ chứa C và H
b) MA = 2.14 = 28 (g/mol)
CTPT: CxHy
=> x : y = 1 : 2
=> (CH2)n = 28
=> n = 2
CTPT: C2H4
CTCT: CH2=CH2
Câu 6:
\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{46}{46}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O
LTL: 0,5 < 1 => C2H5OH dư
Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> mCH3COOC2H5 = 0,5.60%.88 = 26,4 (g)
Câu 7:
\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O
LTL: 1 > 0,5 => CH3COOH dư
Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nC2H5OH = 0,5 (mol)
=> mCH3COOC2H5 = 0,5.70%.88 = 30,8 (g)
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch hóa chất sau:
1.C2H5OH;CH3COOH;NaOH,C6H12O6.
2.C12H22O11;C6H12O6;KOH; CH3COOH.
1, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng: C2H5OH
2, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: KOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C12H22O11, C6H12O6 (tương tự như phần a)
Trích các chất vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na tác dụng vào mấy ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào sủi bọt khí là C2H5OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2
2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3, sau phản ứng có chất màu sáng bạc là Ag, tương ứng chất ban đầu là Glucozơ .
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2 Ag
Chất còn lại là C6H6
Phân biệt a) 3 khí : CH4 , C2H5 , CO2 b) 4 dung dịch : CH3COOH , C2H5OH , C6H12O4 etyaxetat c) 3 dung dịch : CH3COOH , C2H5OH , NaOh
Trích mẫu thử
a)
Sục khí vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Cho hai mẫu thử còn vào dd Brom :
- mẫu thử nào làm mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- mẫu thử không hiện tượng là CH4
c)
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm chuyển thành màu đỏ là CH3COOH
- mẫu thử làm chuyển thành màu xanh là NaOH
- mẫu thử không làm đổi màu là C2H5OH
Cho các dung dịch:
C H 3 C O O H 1 C 2 H 5 O H 2 C 2 H 5 N H 3 3 H 2 N - C H 2 C O O H 4 H O O C - C H 2 - C H 2 - C H N H 2 C O O H 5 , H 2 N - C H 2 - C H N H 2 C O O H 6 C H 2 C O O C 2 H 5 7
Các dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím là:
A. (1), (3), (6), (7).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
Đáp án B
(1), (5) làm quỳ tím hóa đỏ.
(3), (6) làm quỳ tím hóa xanh.
Còn lị không làm đổi màu quỳ tím