Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ
Xem chi tiết
santa
28 tháng 6 2020 lúc 12:13

1/ \(x=\left(1+\frac{10+\sqrt{10}}{1+\sqrt{10}}\right)\left(\frac{10-\sqrt{10}}{\sqrt{10}-1}-1\right)\)

\(x=\left(1+\frac{\sqrt{10}\left(\sqrt{10}+1\right)}{1+\sqrt{10}}\right)\left(\frac{\sqrt{10}\left(\sqrt{10}-1\right)}{\sqrt{10}-1}-1\right)\)

\(x=\left(1+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{10}-1\right)\)

\(x=10-1=9\)

Thay \(x=9\) vào A:

\(A=\frac{2\sqrt{9}+1}{9+\sqrt{9}}=\frac{7}{12}\)

Vậy với \(x=\left(1+\frac{10+\sqrt{10}}{1+\sqrt{10}}\right)\left(\frac{10-\sqrt{10}}{\sqrt{10}-1}-1\right)\Leftrightarrow A=\frac{7}{12}\)

2/ \(B=\left(1-\frac{2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9x-1}\right):\frac{3}{3\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{9x-1-2\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}+1}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{9x-1-6x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{3\left(3\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{3x+3\sqrt{x}}{3\left(3\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

3/ \(P=A.B=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\cdot\frac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}+2⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3\sqrt{x}-1\right)+4⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;\frac{2}{3};-\frac{1}{3};1;-1;\frac{5}{3}\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{4}{9};\frac{1}{9};1;\frac{25}{9}\right\}\)

Loại bỏ những giá trị x < 0 , x \(x\notin Z\)và x không thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{1\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 11:59

1: Ta có: \(x=\left(1+\frac{10+\sqrt{10}}{1+\sqrt{10}}\right)\cdot\left(\frac{10-\sqrt{10}}{\sqrt{10}-1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{1+\sqrt{10}+10+\sqrt{10}}{1+\sqrt{10}}\right)\cdot\left(\frac{10-\sqrt{10}-\left(\sqrt{10}-1\right)}{\sqrt{10}-1}\right)\)

\(=\frac{1+2\sqrt{10}\cdot1+\left(\sqrt{10}\right)^2}{1+\sqrt{10}}\cdot\frac{\left(\sqrt{10}\right)^2-2\cdot\sqrt{10}\cdot1+1}{\sqrt{10}-1}\)

\(=\left(1+\sqrt{10}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-1\right)\)

\(=10-1=9\)

Thay x=9 vào biểu thức \(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\), ta được:

\(A=\frac{2\cdot\sqrt{9}+1}{9+\sqrt{9}}=\frac{2\cdot3+1}{9+3}=\frac{7}{12}\)

Vậy: \(\frac{7}{12}\) là giá trị của biểu thức \(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\) tại \(x=\left(1+\frac{10+\sqrt{10}}{1+\sqrt{10}}\right)\cdot\left(\frac{10-\sqrt{10}}{\sqrt{10}-1}-1\right)\)

2: Ta có: \(B=\left(1-\frac{2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9x-1}\right):\frac{3}{3\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{9x-1}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\frac{9x-1-6x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\cdot\frac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\frac{3x+3\sqrt{x}+2}{9\sqrt{x}-3}\)

Mai Chi Lê Vũ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
8 tháng 8 2019 lúc 16:15

c) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2010=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+2010\)

\(\Rightarrow x=2010\)

Vậy \(x=2010.\)

Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 6 2016 lúc 20:34

a) Dễ thấy VT > 0;mà VT=VP

=>VP > 0 => 4x > 0=> x > 0

=>\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)

=>BT đầu tương đương \(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{3}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)=4x\)

\(=>3x+1=4x=>x=1\)

Đặng Minh Triều
15 tháng 6 2016 lúc 20:38

a)  Để đẳng thức xảy ra thì: x>0 (vì: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|>0\) )

Khi đó: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)

=>\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}=4x\)

<=>x=1

Vậy x=1

b)Điều kiện: \(x\ne-3;-10;-21;-34\)

\(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

=>x+34-x-3=x

<=>x=31 (nhận)

Vậy x=31

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
15 tháng 6 2016 lúc 20:44

a,\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|=4x\)

Ta có: \(\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}\)

Khi đó, ta có: \(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}=4x\)

\(\Rightarrow3x+1=4x\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) Từ đề suy ra:

\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+34}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}-\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow x=31\)

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 22:07

a)\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-3>0\\x+1< 0\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\) (loại)  hoặc \(\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{array}\right.\)

c) Sai đề phải là \(\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

Có: \(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Huỳnh Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 8:59

đề câu c sai rầu kìa máucchebucqua

Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2020 lúc 10:57

a) \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{8}+\frac{2x-1}{12}\)

<=> \(\frac{x}{4}+\frac{5}{4}-\frac{2x}{3}+1=\frac{6x}{8}-\frac{1}{8}+\frac{2x}{12}-\frac{1}{12}\)

<=> \(-\frac{4}{3}x=-\frac{59}{24}\)

<=> \(x=\frac{59}{32}\)

Vậy S = { 59/32}

b) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{-x^2-2x+8}{4}=\frac{x^2+8x-20}{3}\)

<=> \(\left(\frac{x^2}{12}+\frac{x^2}{4}-\frac{x^2}{3}\right)+\left(\frac{14}{12}x+\frac{2}{4}x-\frac{8}{3}x\right)=-\frac{20}{8}+\frac{8}{4}-\frac{40}{12}\)

<=> \(-x=-8\)

<=> x = 8 

Vậy S = { 8 }

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Yến Nhi
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 9 2016 lúc 17:25

Bài 1:

a) (2x-3). (x+1) < 0

=>2x-3 và x+1 ngược dấu

Mà 2x-3<x+1 với mọi x

\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

=>....

Bài 2:

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)

\(=\frac{499}{3003}\)

 

 

Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đăng Minh
13 tháng 9 2016 lúc 7:46

tự làm nhé. bài cô Kiều cho dễ mừ :)

Jenny phạm
Xem chi tiết